K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Đáp án C

Tại t = 0 ⇒ x = 0 v = - ω A

vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm

20 tháng 3 2019

5 tháng 9 2016

Biên độ: \(A=10cm\)

Tần số góc: \(\omega=10(rad/s)\)

Tại vị trí lò xo bị giãn \(5cm\) thì li độ của vật là: \(x=-10+5=-5cm\)

Vật đang đi lên là chuyển động theo chiều âm.

\(\Rightarrow \cos\varphi=-\dfrac{5}{10}=-0,5\)

\(\Rightarrow \varphi = \dfrac{2\pi}{3}\) (rad) (vì vật chuyển động theo chiều âm nên \(\varphi < 0\) )

PT dao động: \(x=10\cos(10t+\dfrac{2\pi}{3}) (cm)\)

5 tháng 9 2016

Ở VTCB lò xo giãn 10 cm, như vậy để nó giãn 5cm thì từ VTCB phải đi lên 5cm.

Chiều dương hướng xuống, nên li độ lúc đó phải bằng -5cm.

O -5cm -10cm Lò xo không biến dạng Lò xo giãn 5cm Lò xo giãn 10cm x

22 tháng 1 2019

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

Đáp án C

15 tháng 7 2019

Đáp án C

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

5 tháng 4 2019

Chọn A.

Từ phương trình tổng quát của vận tốc trong chuyển động biến đổi đều: v = v0 + a.t

Suy ra: v0 = 2 m/s, a = 2 m/s2

Phương trình chuyền động của vật có dạng: x = x0 + v0t + 0,5a.t2 = 0 + 2t + t2.

24 tháng 6 2019

Chọn A.

Từ phương trình tổng quát của vận tốc trong chuyển động biến đổi đều: v = v 0 + a.t

Suy ra:  v 0 = 2 m/s, a = 2 m / s 2

Phương trình chuyền động của vật có dạng:

x = x 0 + v 0 t + 0,5a. t 2 = 0 + 2t +  t 2 .

25 tháng 5 2019

Đáp án D

25 tháng 7 2019

Đáp án D

18 tháng 12 2017

Đáp án D