K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

2 tháng 9 2018

bài 1: ta có : \(cos^220+cos^240+cos^250+cos^270\)

\(=cos^220+cos^270+cos^240+cos^250\)

\(=cos^220+cos^2\left(90-20\right)+cos^240+cos^2\left(90-40\right)\)

\(=cos^220+sin^220+cos^240+sin^240=1+1=2\)

bài 2: a) ta có : \(cot^2\alpha-cos^2\alpha=cos^2\alpha\left(\dfrac{1}{sin^2\alpha}-1\right)=cos^2\alpha.\left(\dfrac{1-sin^2\alpha}{sin^2\alpha}\right)\)

\(=cos^2\alpha.\left(\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}\right)=cos^2\alpha.cot^2\alpha\left(đpcm\right)\)

b) ta có : \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Leftrightarrow sin^2\alpha=\left(1-cos\alpha\right)\left(1+cos\alpha\right)\Leftrightarrow\dfrac{1+cos\alpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin\alpha}{1-cos\alpha}\left(đpcm\right)\)

3 tháng 9 2018

dạ e cảm ơn nh ạ!!!!hihi

2 tháng 6 2018

8 tháng 9 2018

Chọn B.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.2.58) Gọi I là hình chiếu của O lên ( α ) và M là điểm thuộc đường giao tuyến của ( α ) và mặt cầu S(O;R).

Tam giác OIM vuông tại I, ta có:

OM = R và OI = d

nên Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm a) Tính AB,AC b) Tính số đo góc B, góc C ❤ 2/ Cminh các hệ thức: a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\) b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\) c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\) ❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α ❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào...
Đọc tiếp

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm

a) Tính AB,AC

b) Tính số đo góc B, góc C

❤ 2/ Cminh các hệ thức:

a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\)

b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\)

c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\)

❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α

b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α

❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào α:

A=\(3\left(sin^4\text{a}+cos^4\text{α}\right)-2\left(sin^6\text{α}+cos^6\text{ α}\right)\)

B=\(sin^6\text{ α}+cos^6\text{ α}+3cos^2\text{ α}.sin^2\text{ α}\)

❤ 5/Không dùng máy tính, hãy tính:

A=sin\(^2\)10\(^o\)+\(sin^220^o\)+sin\(^2\)30\(^o\)+...+sin\(^2\)70\(^o\)+sin\(^2\)80\(^o\)

B=cos\(^212^o+cos^278^0+cos^21^o+cos^289^o\)

❤ 6/Cho ΔABC nhọn, CMinh: S\(_{ABC}\)=\(\frac{1}{2}\)AB.AC.sinA

❤ 7/Cho ΔABC có góc A=60,AB=3cm,AC=4cm, đường cao BH và CK.

a) Tính S\(_{\Delta ABC}\) , b) Tính \(_{\Delta AHK}\)

❤ 8/ Cho ΔABC có AB=AC=6cm,BC=4cm, đường cao BK

a) Tính các góc ΔABC(làm tìm đến phút)

b) Tính BK,AK,CK

1

Đăng câu hỏi thôi, không thêm kí tự đặc biệt vào bạn nhé

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm a) Tính AB,AC b) Tính số đo góc B, góc C ❤ 2/ Cminh các hệ thức: a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\) b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\) c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\) ❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α ❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào...
Đọc tiếp

❤ 1/ Cho ΔABC có BC=14cm, đường cao AH=12cm, AC+AB=28cm

a) Tính AB,AC

b) Tính số đo góc B, góc C

❤ 2/ Cminh các hệ thức:

a)tan\(^2\)α+1=\(\frac{1}{cos^2\alpha}\)

b)cotg\(^2\alpha\)+1=\(\frac{1}{sin^2\alpha}\)

c)\(tan^2\alpha-sin^2\alpha=tan^2\alpha.sin^2\alpha\)

❤ 3/ a)Cho sin α=\(\frac{12}{13}\). Tính cos α,tan α,cotg α

b)Cho tan α=2/3. Tính sin α,cos α

❤ 4/Cminh các hệ thức sau không phụ thuộc vào α:

A=\(3\left(sin^4\text{a}+cos^4\text{α}\right)-2\left(sin^6\text{α}+cos^6\text{ α}\right)\)

B=\(sin^6\text{ α}+cos^6\text{ α}+3cos^2\text{ α}.sin^2\text{ α}\)

❤ 5/Không dùng máy tính, hãy tính:

A=sin\(^2\)10\(^o\)+\(sin^220^o\)+sin\(^2\)30\(^o\)+...+sin\(^2\)70\(^o\)+sin\(^2\)80\(^o\)

B=cos\(^212^o+cos^278^0+cos^21^o+cos^289^o\)

❤ 6/Cho ΔABC nhọn, CMinh: S\(_{ABC}\)=\(\frac{1}{2}\)AB.AC.sinA

❤ 7/Cho ΔABC có góc A=60,AB=3cm,AC=4cm, đường cao BH và CK.

a) Tính S\(_{\Delta ABC}\) , b) Tính \(_{\Delta AHK}\)

❤ 8/ Cho ΔABC có AB=AC=6cm,BC=4cm, đường cao BK

a) Tính các góc ΔABC(làm tìm đến phút)

b) Tính BK,AK,CK

0
12 tháng 9 2015

Bài 1 :

\(C=cos^2a\left(cos^2a+sin^2a\right)+sin^2a=cos^2a+sin^2a=1\)

 

 

26 tháng 2 2019

Đường tròn giao tuyến của mặt cầu S(O; r) và mặt phẳng (α) là đường tròn tâm H có bán kính là:

6 tháng 7 2019

Chọn C.

*) Gọi I là hình chiếu của O lên (α) và M là điểm thuộc đường giao tuyến của (α) và mặt cầu S(O; R).

*) Xét tam giác OIM vuông tại I, ta có: OM = R và OI = d nên 

1 tháng 10 2018

Chọn C.

Gọi I là hình chiếu của O lên (α) và M là điểm thuộc đường giao tuyến của (α) và mặt cầu S(O; R).

Khi d < R thì mặt phẳng cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn tâm I bán kính r = IM.

Xét tam giác OIM vuông tại I, ta có: OM = R và OI = d nên

13 tháng 6 2018