K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Đáp án A

(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.

(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.

11 tháng 5 2018

Đáp án A.

(1) Sai. Gen ngoài nhân vẫn có thể di truyền cho thế hệ sau.

(2) Đúng.

(3) Sai. Cả 3 loại ADN ti thể, lục lạp và plasmit đều có cấu tạo mạch vòng.

(4) Sai. ADN ngoài nhân thường không phân bố đều cho các tế bào con.

18 tháng 8 2017

Đáp án C

(I) đúng

(II) đúng => Vì ĐB gen trội ở thể dị hợp vẫn được biểu hiện ra kiểu hình => Thể đột biến

(III) sai => Ngoài tác nhân hóa học, vật lí thì còn có các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.

(IV) t nghĩ là sai => Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Cơ chế DT ở cấp độ phân tử k chỉ có nhân đôi mà còn có phiên mã, dịch mã...

10 tháng 3 2017

Đáp án C

Phát biểu I, II đúng

III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

15 tháng 1 2017

Đáp án C

Phát biểu I, II đúng.

ý III sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

ý IV sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

24 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Phát biểu I, II đúng.

ý III sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
ý IV sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.

15 tháng 3 2019

Đáp án C

17 tháng 4 2019

Đáp án C

(I) đúng

(II) đúng => Vì ĐB gen trội ở thể dị hợp vẫn được biểu hiện ra kiểu hình => Thể đột biến

(III) sai => Ngoài tác nhân hóa học, vật lí thì còn có các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.

(IV) t nghĩ là sai => Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Cơ chế DT ở cấp độ phân tử k chỉ có nhân đôi mà còn có phiên mã, dịch mã.

12 tháng 8 2019

Đáp án A

Trong các phát biểu trên:

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng.

Phát biểu (3) sai vì đột biến gen có thể phát sinh khi môi trường không có các tác nhân gây đột biến, do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào.

Phát biểu (5) sai vì nếu đột biến xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng thì sẽ không được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính mà di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dưỡng.

→ Có 3 phát biểu đúng.

22 tháng 1 2018

Hướng dẫn: C.

Phát biểu I, II đúng. Còn lại:

- Phát biểu III sai vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.

- IV sai vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen.

Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.