K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

d

29 tháng 12 2021

D

29 tháng 12 2021

D

Câu 21: Phẩm chất đạo đức gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người làA. nhỏ nhen. B. vô cảm C. khoan dung. D. ích kỷCâu 22: Hành động trái với biểu hiện của yêu thương con ngườiA. quan tâm. B. chia sẻ. C. giúp đỡ. D. vô cảmCâu 23. Hành động đưa người già sang đường thể hiệnA. đức tính chăm chỉ, cần cù.B. lòng yêu thương con người.C. tính thần kỷ luật.D. đức tính tiết kiệm.Câu 24: Việc làm...
Đọc tiếp

Câu 21: Phẩm chất đạo đức gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người là

A. nhỏ nhen. B. vô cảm C. khoan dung. D. ích kỷ

Câu 22: Hành động trái với biểu hiện của yêu thương con người

A. quan tâm. B. chia sẻ. C. giúp đỡ. D. vô cảm

Câu 23. Hành động đưa người già sang đường thể hiện

A. đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. lòng yêu thương con người.

C. tính thần kỷ luật.

D. đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Việc làm thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người là

A. quyên góp sách ủng hộ học sinh khó khăn.

B. che giấu việc bạn thân quay cóp bài.

C. chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.

D. từ chối tố giác đối tượng phạm tội.

Câu 25: Câu tục ngữ không thể hiện lòng yêu thương con người là

A. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

C. Lá rách ít đùm lá rách nhiều.

D. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. 

5

Câu 21: Phẩm chất đạo đức gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người là

A. nhỏ nhen. B. vô cảm C. khoan dung. D. ích kỷ

Câu 22: Hành động trái với biểu hiện của yêu thương con người

A. quan tâm. B. chia sẻ. C. giúp đỡ. D. vô cảm

Câu 23. Hành động đưa người già sang đường thể hiện

A. đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. lòng yêu thương con người.

C. tính thần kỷ luật.

D. đức tính tiết kiệm.

Câu 24: Việc làm thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người là

A. quyên góp sách ủng hộ học sinh khó khăn.

B. che giấu việc bạn thân quay cóp bài.

C. chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.

D. từ chối tố giác đối tượng phạm tội.

Câu 25: Câu tục ngữ không thể hiện lòng yêu thương con người là

A. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

C. Lá rách ít đùm lá rách nhiều.

D. Ai giàu ba họ, ai khó ba đời. 

2 tháng 12 2021

 

C

D

B

A

D

 

Câu 1. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? *A. Khoan dung.B. Vô cảmC. Nhỏ nhen.D. Ích kỷCâu 2. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được *A. nhà nước ban hành và thực hiện.B. mua bán, trao đổi trên thị trường.C. truyền từ đời này sang đời khác.D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.Câu 3. Yêu thương con...
Đọc tiếp

Câu 1. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? *

A. Khoan dung.

B. Vô cảm

C. Nhỏ nhen.

D. Ích kỷ

Câu 2. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được *

A. nhà nước ban hành và thực hiện.

B. mua bán, trao đổi trên thị trường.

C. truyền từ đời này sang đời khác.

D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.

Câu 3. Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc *

A. mưu cầu lợi ích cá nhân.

B. gặp khó khăn và hoạn nạn.

C. cần đánh bóng tên tuổi.

D. vì mục đích vụ lợi

Câu 4. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

A. Mọi người xa lánh.

B. Mọi người yêu quý và kính trọng.

C. Mọi người kính nể và yêu quý.

D. Mọi người coi thường.

Câu 5. Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào? *

A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.

B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.

C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.

D. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.

Câu 6. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? *

A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần kỷ luật.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 7. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống hiếu học của gia đình khi *

A. tích cực học tập rèn luyện.

B. tham gia giữ gìn an ninh thôn xóm.

C. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.

D. tích cực lao động sản xuất.

Câu 8. Câu ca dao “Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây? *

A. Học tập

B. Nghề nghiêp

C. Lao động

D. Đạo đức

Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? *

A. Hà chê nghề gốm truyền thống của gia đình là nghề lao đông vất vả, tầm thường.

B. Thanh cho rằng gia đình mình không có truyền thống tốt đẹp nào.

C. Bích rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.

D. Thủy cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.

Câu 10. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi *

A. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình.

B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.

C. tự hào thành tích học tập của gia đình.

D. tích cực giúp đỡ người nghèo.

Câu 11. Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.

B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.

C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.

D. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.

Câu 12. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người? *

A. Quan tâm.

B. Vô cảm

C. Chia sẻ.

D. Giúp đỡ.

Câu 13. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta không cần phải làm gì? *

A. Sống trong sạch, lương thiện.

B. Đua đòi, ăn chơi.

C. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

D. Chăm ngoan, học giỏi.

Câu 14. Câu tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? *

A. Có đi có lại, mới toại lòng nhau

B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

C. Cá không ăn muối cá ươn

D. Giấy rách phải giữ lấy lề

Câu 15. Đối với các hành vi: Cố ý đánh người, giết người chúng ta cần phải làm gì ? *

A. Không quan tâm.

B. Làm theo.

C. Lên án, tố cáo.

D. Nêu gương.

Câu 16. Gia đình Hoa luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì? *

A. Yêu thương con cháu.

B. Quan tâm con cháu.

C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. Giúp đỡ con cháu làm giàu.

Câu 17. Hành vi nào dưới đây không thể hiện lòng yêu thương con người? *

A. Quan tâm tới người khác.

B. Cảm thông với người khó khăn.

C. Hi sinh vì người khác.

D. Thờ ơ khi người khác gặp nạn

Câu 18. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái của gia đình và dòng họ? *

A. Sống trong sạch và lương thiện.

B. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm.

C. Tích cực giúp đỡ người nghèo.

D. Quảng bá nghề truyền thống.

Câu 19. Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của *

A. yêu thương con người.

B. tự nhận thức bản thân.

C. tự chủ, tự lập

D. siêng năng, kiên trì.

Câu 20. Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? *

A. Không coi thường danh dự của gia đình.

B. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.

C. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.

D. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.

Câu 21. Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? *

A. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ.

B. Chê bai, che giấu và xấu hổ.

C. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ.

D. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm.

Câu 22. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? *

A. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.

B. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.

C. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.

D. Chê bai nghề truyền thống gia đình.

Câu 23. Học sinh thể hiện lòng yêu thương con người khi thực hiện tốt hành vi nào sau đây? *

A. Quyên góp tiền giúp đỡ trẻ mồ côi.

B. Quảng bá nghề truyền thống.

C. Cho bạn nhìn bài trong khi thi.

D. Hỗ trợ đối tượng trộm cướp tài sản

Câu 24. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng yêu thương con người.

Câu 25. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người? *

A. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội.

B. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.

C. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài.

D. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt.

Câu 26. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *

A. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.

B. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.

C. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.

D. Trêu tức bạn.

Câu 27. Ông Nguyễn Văn Nghệ, nghệ nhân làng Vác đã nổi tiếng với nghề sản xuất lồng chim, ông đã kế thừa truyền thống của gia đình mình và đưa lồng chim làng Vác ra nhiều nơi trên thế giới. Việc làm trên của ông thể hiện điều gì? *

A. Làm mất đi truyền thống tốt đẹp của gia đình

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình

C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình

D. Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình

Câu 28. Vào cuối năm học dòng họ D lại tổ chức buổi tổng kết công tác khuyến học, khuyến tài. Trong buổi tổng kết, dòng họ đã tổ chức trao quà và thư động viên cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm này thể hiện việc *

A. tạo hình ảnh để con cháu hãnh diện với các họ khác.

B. kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.

C. giải ngân tiền tài trợ của các nhà hảo tâm trong họ.

D. phô trương, hãnh diện cho mọi người trong làng biết .

Câu 29. Bố mẹ K đều là tiến sĩ và đảm đương những chức vụ quan trọng ở cơ quan. Vì vậy K rất hãnh diện với bạn bè. Cậu cho rằng bố mẹ mình thành đạt như vậy sau này thừa sức lo cho con cái, mình chẳng cần phải học hành làm gì cho vất vả. Suy nghĩ của K thể hiện thái độ chưa đúng trong việc *

A. biết hưởng thụ cuộc sống hiện tại.

B. phát huy truyền thống gia đình.

C. ỷ lại vào vị thế của bố mẹ.

D. phát huy lợi thế của bố mẹ.

Câu 30. Vào lúc rảnh rỗi Mai thường sang nhà Vân dạy bạn Vân học vì bạn Vân là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn Mai là người như thế nào? *

A. Là người có lòng yêu thương mọi người.

B. Là người trung thực

C. Là người có lòng tự trọng.

D. Là người sống giản dị.                                     Mọi người giúp mình với ạ

7
28 tháng 11 2021

Tách ra bạn!

28 tháng 11 2021

ngan thôi 10 câu là dc rồi

27 tháng 10 2021

b

27 tháng 10 2021

B

Câu 1: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó?Câu 2: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống?Câu 3: Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó?

Câu 2: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống?

Câu 3: Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Học sinh phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?

Câu 4: Em hiểu thế nào là khoan dung? Khoan dung có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội?

Câu 5: Em hãy cho biết thế nào là gia đình văn hoá? Theo em, vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?

Câu 6: Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, mỗi người phải làm gì?

Ai đó giúp e với ạ>-<

2
14 tháng 12 2021

* Những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của các bạn học sinh hiện nay:

Luôn đi học muộnKhông mang đồng phục theo quy định.Trong giờ học ăn quà vặt, làm việc riêng.Kiểm tra quay cóp, chép tài liệu.Không tham gia các hoạt động tập thể do trường lớp đưa ra.

* Tác hại của nó chính là: Những biểu hiện trên chứng tỏ đó là những học sinh chưa có tính kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô giáo cũng như bạn bè, không coi trọng đến những nội quy, quy định của trường lớp. Hình thành nên tính thiếu trung thực, gian lận, không coi trọng phẩm chất đạo đức của mình dẫn đến thiếu tính kỉ luật. Nếu không sửa chữa lại những hành vi đó thì khó có thể thành một người con ngoan trò giỏi được thầy yêu bạn mến.

14 tháng 12 2021

Làm thì phải làm hết câu chứ bạn

Câu 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sựA. công bằng.            B. vụ lợi.                    C. lịch sự.D. văn minh.Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện biện pháp để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư?A. Dám phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân.B. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động.C. Luôn ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.D. Công bằng trong giải...
Đọc tiếp

Câu 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự

A. công bằng.            B. vụ lợi.                    C. lịch sự.D. văn minh.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện biện pháp để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư?

A. Dám phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân.

B. Tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động.

C. Luôn ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.

D. Công bằng trong giải quyết mọi việc.

Câu 3. Ông H là lãnh đạo nhưng kiên quyết không nhận quà biếu của bất cứ ai trong đợt tuyển dụng để có thể tuyển được người tài cho công ty là đã thực hiện đúng phẩm chất nào dưới đây?

A. Chí công vô tư.        B. Tiết kiệm.        C. Tự lập.     D. Dân chủ.

Câu 4.Tự chủ là làm chủ bản thân, người biết tự chủ là người luôn làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong

A. khó khăn.              B. mọi hoàn cảnh.

C. lao động.                D. sinh hoạt tập thể.

Câu 5. Nội dụng nào dưới đây thể hiện vai trò của tự chủ?

A.  Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

B. Tạo nên sự thống nhất cao trong ý chí và hành động.

C. Con người được hoàn thiện, phát triển bản thân.

D. Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách.

Câu 6. Sau mỗi lần làm việc cần xem xét lại thái độ, lời nói,  hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sửa chữa là biện pháp để rèn luyện đức tính nào sau đây?

A. Chí công vô tư.          B. Tự chủ.        C. Dân chủ.                        D. Kỉ luật.

Câu 7.Kỉ luật được áp dụng với đối tượng nào sau đây?

A. Mọi công dân.            B. Người đã thành niên.

C. Người thuộc cơ quan, tổ chức.                                 D. Mọi người lao động.

Câu 8. Nội dung nào dưới đây khôngphải là biện pháp để rèn luyện tính tự chủ?

A.Dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân.

B. Trước khi hành động luôn suy nghĩ.

C. Sau mỗi việc làm luôn xem xét lại để điều chỉnh .

D. Rút kinh nghiệm sửa chữa sau những sai lầm.

Câu 9. Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của

A. riêng các nước xã hội chủ nghĩa.            B. riêng các quốc gia đang phát triển.

C. tất cả các quốc gia.                      D. chỉ những nước đang có chiến tranh.

Câu 10. Một trong những biện pháp để bảo vệ hòa bình là

A. xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa người với người.

B. trang bị thật nhiều vũ khí quân sự tối tân, hiện đại.

C. phê phán những hành động thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

D. tạo điều kiện cho mọi người được đóng góp vào công việc chung.

Câu 11: Trách nhiệm kỉ luật chỉ áp dụng với đối tượng nào sau đây?

A. Người lao động tự do.         B. Người thuộc cơ quan, tổ chức.

C. Những người đủ tuổi công dân.D.Tất cả mọi người.

Câu 12: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội là thực hiện quyền

A.dân chủ                        B. tự chủ                    C. tự quản               D. quản lí

Câu 13: Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới là biện pháp

A. tăng cường vai trò và vị thế.

B. giảm nguy cơ tụt hậu, ngèo đói.

C. kích thích tăng trưởng kinh tế.

D.để bảo vệ hòa bình .

Câu 14:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới làquan hệ

A.ngoại giao giữa nước này với nước khác.

B. bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

C.  hợp tác giữa hai bên cùng có lợi.

D. đối tác giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ.

Câu 15:Nội dung nào sau đây là nguyên tắc riêng của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hợp tác ?

A.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

B. Đôi bên cùng có lợi.

C. Bình đẳng.

D. Không phương hại đến lợi ích của người khác.

Câu 16: Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?

A. Tổ trưởng làm bài tập hộ bạn để cô không phê bình cả tổ.

B. Cả hai lớp cùng nhau giữ vệ sinh khu vực lang chung..

C. Thành lập đôi bạn cùng tiền, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập...

D. Cùng làm bài tập nhóm theo sự phân công của cô giáo.

Câu 17: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là

A. quan hệ.B. giao lưu.C. đoàn kết.D.hợp tác.

Câu 18. Khi dịch covid-19 bùng phát ở Bắc Giang, nhân dân cả nước đã hướng về ủng hộ cho BG cả về nhân lực, vật lực và tinh thần để giúp BG nhanh chóng khoanh vùng, dập dịch. Điều đó thể hiện truyền thống nào của dân tộc?

A. Nghệ thuật.    B. Cần cù lao động.                  C. Văn minh.           D. Nhân nghĩa

Câu 19: Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc?

A.Tôn sư trọng đạo.B. Đoàn kết.C. Yêu nước.D. Văn hóa.

Câu 20:Tuồng, chèo và các làn điệu dân ca là giá trị truyền thống về

A. văn hóa.B. đạo đức.C. tư tưởng.D. nghệ thuật.

Câu 21: Ngày thế giới phòng, chống lao động trẻ em là ngày nào?

A. 1/5.B.12/6.            C. 15/6.                    D. 20/7.

Câu 22: Tổ chức lao động quốc tế có tên viết tắt là gì?

A. IMF.                B. IAEA.(Cơ quan năng lượng nguyên tử QT)

C. ILO.               D. WB.(Ngân hàng thế giới)

Câu 23:Trong nhiệm kì Ủy viên không thường trực của HĐBA LHQ 2020-2021, Việt Nam đã mấy lần đảm nhiệm vai trò chủ tịch luân phiên HĐBA LHQ?

A. 1.      B.2 (tháng 1/2020 và tháng 4/2021)     C. 3.              D. không lần nào.

Câu 24. Việt nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN chủ động và đầy trách nhiệm năm bao nhiêu?

A. 1998.           B. 1999.                  C. 2000.                      D. 2021

Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc

A. Hoàng thành thăng long.B. Dân ca quan họ.

C. Tranh đông hồ.                                              D. Yêu nước, nhân nghĩa.

Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là giá trị văn hóa của dân tộcViệt Namvà nhân loại?

A. Vịnh Hạ Long.B. Cố đô Huế.

C. Cồng chiêng Tây Nguyên.                      D. Hát Xoan Phú Thọ.

Câu 27. Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại VN được UNESCO công nhận ngày

A. 31/7/2009.                 B. 31/7/2010.       C. 31/7/2012.             D. 31/7/ 2014

Câu 28: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trọng quan hệ lao động được gọi là

A. thoả thuận buôn bán                     B. cam kết trách nhiệm .

C.hợp đồng lao động.                       D. hợp đồng kinh doanh.

Câu 29: Mộc bản ở chùa Vĩnh Nghiêm được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới thuộc khu vực châu Á – Thái Bình dương vào thời gian nào?

A. 16/5/2009.                   B. 16/5/2020.           C. 16/5/2021.          D. 16/5/2012.

Câu 30:Hội nghị cấp cao Á – Âu có tên gọi khác là gì?

A. APEC.      B.WTO.C. ASEAN.                           D.ASEM.

Câu 31: Trường họp nào dưới đây không bị mất quyền tham gia bầu cử khi đã đủ 18 tuổi ?

A. Người mất năng lực hành vi dân sự.

B. Người đang trong thời gian chờ thi hành án tử hình.

C. Người đang chấp hành hình phạt tù.

D. Người bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Câu 32:Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ở nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Phạm Bình Minh.                                     B. Ông Bùi Thanh Sơn.

C. Ông Trương Tấn Sang.                                     D. Ông Phùng Xuân Nhạ.

Câu 33: Vợ chồng cùng bạn bạc, quyết định lựa chọn hình thức nuôi dạy con là biểu hiện của nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ

A. việc làm.             B. nhân thân.            C. kinh tế.                D. tài sản.

Câu 34: Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam thì việc đăng kí kết hôn sẽ được tiến hành tại đâu ?

A. Ủy ban nhân dân cấp Huyện nơi cư trú của một trong hai bên.

B. Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố

C. Cơ quan công an xã hoặc phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn

D. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn

Câu 35. Tài sản nào sau đây là tài sản riêng của vợ, chồng?

A. Tài sản mỗi người có trước khi kết hôn.

B. Tiền trúng xổ số của chồng trong thời kì hôn nhân

C. Phần lãi thu được từ tài sản riêng đầu tư vào kinh doanh.

D. Quĩ “ đen“ của vợ hoặc chồng.

Câu 36: Hoạt động nào dưới đây không phải là nghĩa vụ trong kinh doanh của công dân?

A. Đóng thuế theo quy định.                

B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.

C. Kinh doanh đúng ngành nghề mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.

D. Tuân thủ các qui định về quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Câu 37:  Tội buôn bán hàng giả tương đương với hàng thật có trị giá bao nhiêu thì sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính?

A. Dưới 30 triệu đồng.            B. Dưới 50 triệu đồng.

C. Dưới 20 triệu đồng.            D. Trên 30 triệu đồng.

Câu 38: Trường hợp nào sau đây sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Trốn thuế dưới 100 triệu đồng.

B. Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh tương đương hàng thật có trị giá 15 triệu đồng.

C. Buôn bán hàng giả là thức ăn gia súc tương đương với hàng thật có có giá trị 25 triệu đồng.

D. Tổ chức kết hon cho con trai 19 tuổi.

Câu 39:Em Q (đủ 16 tuổi) quen biết và yêu anh M (đủ 18 tuổi) qua mạng xã hội. Sau một thời gian ngắn, em Q đã bỏ nhà đến sống chung với anh M. Khi gia đình tìm thấy em Q thì phát hiện em đã có thai. Ông L là bố của Q và anh trai của Q là H đã tìm gặp, đánh anh M bị thương nặng phải vào viện cấp cứu. Trong trường hợp này, những ai phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Anh M và anh H.                                   B. Chị Q và anh M.

C.Ông L và anh H.                                     D. Ông L,  anh M và anh H.

Câu 40: Anh K là Chủ tịch xã cố ý không gửi giấy mời họp cho bà A mặc dù bà A có tên trong danh sách họp bàn về phưong án xây dựng đường liên thôn. Dù vậy, cô N là thư kí cuộc họp vẫn ghi vào biên bản nội dung bà A có ý kiến ủng hộ mọi quan điểm của anh K. Phát hiện điều này, anh M đã lớn tiếng phê phán trong cuộc họp nên bị anh P là Phó Chủ tịch ngắt lời và đuổi ra ngoài. Những ai dưói đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?

A. Anh P, anh M và cô N.             B. Anh K, cô N và anh P.

C. Anh K, cô N và anh M.            D. Anh K, anh P và anh M.

 

 

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: D

Câu 7: D

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: A

24 tháng 10 2016

Bài 1: Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo (đặc biệt là với những thầy cô giáo đã dạy mình) ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy, cô đã dạy cho mình.

- 3 việc làm :

+ khi gặp thầy cô thì lễ phép chào hỏi

+ hoàn thành bt mà thầy, cô giao về nhà

+ không cãi lại thầy, cô

câu 2: yêu thương con người là luôn đối xử tốt với những người xung quanh.

 

24 tháng 10 2016

Yêu thương con người là phẩm chất mà mỗi con người cần có và thật quý khi ai đó đã có được phẩm chất này. Và hiện nay phẩm chất này dần dần nhạt nhòa đi. Vì thế chúng ta cần phải ủng hộ phẩm chất này, yêu thương người khác cũng chính là yêu thương bản thân mình.