K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi.QUẢ BÍ KHỔNG LỒHai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:– Chà, quả bí kia to thật!Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:– Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.Anh kia nói ngay:– Thế...
Đọc tiếp

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi.

QUẢ BÍ KHỔNG LỒ

Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:

– Chà, quả bí kia to thật!

Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:

– Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.

Anh kia nói ngay:

– Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.

Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:

-Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?

Anh kia giải thích:

– Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.

Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.

(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)

Truyện cười này phê phán điều gì? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?

1
10 tháng 6 2017

- Phê phán tính nói khoác, nói không đúng sự thật

- Câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta: khi nói, nội dung lời nói phải nói đúng sự thật, không nói những điều mình không tin là đúng, không có căn cứ chính xác.

QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:- Chà, quả bí kia to thật!Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.Anh kia nói ngay:- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi...
Đọc tiếp

QUẢ BÍ KHỔNG LỒ

 

Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:
- Chà, quả bí kia to thật!
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:
- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
                                                                (Theo truyện cười dân gian Việt Nam)


Câu 1:

Câu chuyện trên có liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học? 
Câu 2:

Xác định một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên? Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp? 
Câu 3:

Theo em, câu chuyện trên nhằm phê phán điều gì?

0
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏiLỢN CƯỚI, ÁO MỚICó anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây...
Đọc tiếp

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:

– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo:

– Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!

(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)

Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?

1
8 tháng 12 2018

- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết

- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:

    + Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp

    + Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)

→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.

20 tháng 6 2015

ngày xưa tôi thích quỳnh trâm lai (**** )

ngày nay tôi mong sẽ được lai(****)

nhưng chính tôi ngày xưa đó vẫn thích được lai (****)và giờ nên mới xin xin quỳnh trâm cho tui 1 lai (****) nhá

29 tháng 11 2019

- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự

- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.

    + Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác

→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp

Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện cười và sử dụng ngôi kể thứ ba.

Câu 2: Nghĩa hàm ẩn trong câu "Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà" là thông báo với anh bạn hay khoác lác kia rằng mình đã biết được sự thật rằng không có quả bí khổng lồ nào như vậy.

Câu 3: Câu chuyện trên đang phê phán, châm biếm nhân vật hay nói khoác, phóng đại về những điều không có thật.

Câu 4: Câu trả lời "cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói đấy mà" nhằm mục đích chế nhạo và vạch mặt lời nói khoác trắng trợn của anh bạn kia về quả bí khổng lồ.

Câu 5: 

Anh nói khoác có hiểu ẩn ý trong câu nói của người bạn mình được thể hiện qua chi tiết nói lảng sang chuyện khác. 

Câu 6: Bài học em rút ra là:

- Phê phán những kẻ nói khoác, phóng đại sự thật làm người khác hiểu sai lệch về sự vật hiện tượng.

- Khuyên chúng ta cần phải trung thực trong lời nói, khi lan truyền thồng tin cần phải có căn cứ xác thực.

1 tháng 1

HAI KIỂU ÁO

Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi :

- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ?

Quan lớn ngạc nhiên :

- Nhà ngươi biết để làm gì ?

Người thợ may đáp :

- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo :

- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

19 tháng 11 2023

Trả lời
【Giải thích】:
a. Đầu tiên, chúng ta cần xác định tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1. Tỷ lệ này là 240 cây bí có quả tròn và 80 cây bí có quả dài, tức là 3:1. Đây là tỉ lệ điển hình cho sự di truyền của một cặp gen đơn với tính trạng trội hoàn toàn.

Vì tính trạng trội là trội hoàn toàn, chúng ta có thể kết luận rằng quả tròn là tính trạng trội (R) và quả dài là tính trạng lặn (r). Tỷ lệ kiểu hình 3:1 ở F1 chỉ ra rằng cả hai bố mẹ P đều phải mang gen lặn (r), tức là chúng có kiểu gen dị hợp tử (Rr).

Sơ đồ lai từ P đến F1 sẽ như sau:
- P: Rr x Rr
- Giao tử của P: R, r x R, r
- F1: 1RR (quả tròn) : 2Rr (quả tròn) : 1rr (quả dài)

b. Khi các cây bí có quả tròn ở F1 tự thụ phấn, chúng ta cần xem xét hai trường hợp: cây bí có kiểu gen RR và cây bí có kiểu gen Rr. Tuy nhiên, vì chúng ta không biết chính xác tỷ lệ của mỗi kiểu gen, chúng ta sẽ phải xem xét cả hai trường hợp.

1. Tự thụ phấn của cây RR:
- P: RR x RR
- Giao tử của P: R x R
- F1: 100% RR (quả tròn)

2. Tự thụ phấn của cây Rr:
- P: Rr x Rr
- Giao tử của P: R, r x R, r
- F1: 1RR (quả tròn) : 2Rr (quả tròn) : 1rr (quả dài)

Tỷ lệ kiểu hình cuối cùng sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ của các cây RR và Rr trong số các cây bí có quả tròn ở F1.

【Câu trả lời】:
a. P: Rr x Rr → F1: 1RR : 2Rr : 1rr
b. Tự thụ phấn của F1:
 - Nếu RR: P: RR x RR → F1: 100% RR
 - Nếu Rr: P: Rr x Rr → F1: 1RR : 2Rr : 1rr                                           đây đc ko ạ

7 tháng 11 2023

Xét tỉ lệ F1: quả tròn: quả dài = 240:80=3:1

=> Tròn A >> a quả dài

=> QL di truyền: phân li

F1 4 tổ hợp  = 2 giao tử x 2 giao tử

=> P dị hợp 2 cây đem lai

a, Sơ đồ lai:

P: Aa (quả tròn)  x Aa (quả tròn)

G(P):(1A:1a)____(1A:1a)

F1:1AA:2Aa:1aa (3 tròn: 1 dài)

b, F1 tự thụ phấn:

F1 x F1: 1/4 (AA x AA) ; 2/4 (Aa x Aa) ; 1/4 (aa x aa)

G(F1): 1/4 (A__A); 2/4(1/2A:1/2a__1/2A:1/2a); 1/4(a___a)

F2: 1/4AA; 2/4 (1/4AA:2/4Aa:1/4aa); 1/4aa

F2: (1/4 + 1/4 x 2/4) AA: (2/4 x 2/4) Aa: (2/4 x 1/4 + 1/4) aa

Vậy F2: 3/8AA: 2/8Aa:3/8aa

8 tháng 11 2023

a) quy ước gen: a là gen của bí ngô. A là gen của bí dài

vì tính trạng trội là trội hoàn toàn a nên bí ngô trội so với bí dài

sơ đồ lai:P: aaxAA

Gp: a  A

F1:aA( 100% cây bí ngô quả tròn)

b) P: aA xaA

F1: 1aa,2aA    ; 1 AA

14 tháng 2 2023

+ Câu phủ định: "Lâu quá tớ không thấy cậu" và "Cậu tưởng tớ không nhìn thấy cậu sao?".

Từ ngữ phủ định: in đậm ở trên nhé.

+ Từ ngữ phủ định em hay sử dụng: 

-> Không bao giờ, không có, chẳng thể, ..

+ Các chức năng của câu phủ định:

-> Bác bỏ một ý kiến, vấn đề nào đó.

-> Nhấn mạnh và bộc lộ cảm xúc của người nói.

+ VD minh họa:

-> Về bác bỏ ý kiến, vấn đề nào đó: "Không bao giờ có chuyện đó xảy ra đâu".

-> Về nhấn mạnh và bộc lộ cảm xúc của người nói: "Bạn nghĩ tôi có thể không biết chuyện này hay sao".