K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

Chọn C.

Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

2 tháng 6 2021

P1 = 4000N; h1 = 2m; t1 = 4s

P2 = 2000N; h2 = 4m; t2 = 2s

Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:

P1=\(\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{4000.2}{4}=2000W\)

Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:

P2=\(\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{2000.4}{2}=4000W\)

Vậy P1<P2

 

20 tháng 2 2016

Công suất cần cầu 1 là: \(P_1=(4000.2):4=2000W\)

Công suất cần cẩu 2 là: \(P_2=(2000.4):2=4000W\)

Vậy P1 < P2

21 tháng 2 2016

Công của cần cẩu 1 thực hiện :

A1=F.s=4000.2=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 1 :

P1= A/t=8000/4=2000 (W)

Công của cần cẩu 2 thực hiện :

A2=F.s=2000.4=8000 (J)

Công suất của cần cẩu 2 :

P2=A/t=8000/2=4000 (W)

Ta có P1<P2

=> Công suất của cẩn cẩu 1 lớn hơn công suất của cần cẩu 2.

*Nếu đúng thì tíck cho mình nha.*

 

 

 

Công

\(A=P.h=10m.h=10.1000.8=80000J\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8kW\)

20 tháng 4 2022

cảm ơn nhathanghoa

3 tháng 5 2018

B

Công suất của cần cẩu (A) là  P 1  = A/t = 1100.10.6/60 = 1100W

Công suất của cần cẩu (B) là  P 2  = A/t = 900.10.5/30 = 1500W

Vậy  P 1 < P 2

22 tháng 9 2018

B

Công cần cẩu (A) thực hiện  A 1  = p.h = 10000.7 = 70000J.

Công suất của (A) là  P 1  = 70000/60 = 1167W

Công cần cẩu (B) thực hiện  A 2  = P.h = 8000.5 = 40000J.

Công suất của (B) là  P 2  = 40000/30 = 1333W.

Vậy  P 2  >  P 1

14 tháng 3 2023

\(m=120kg\Rightarrow P=1200N\)

a. Công thực hiện được:

\(A=P.h=1200.16=19200J\)

Công suất của cần cẩu:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{20}=960W\)

b. Công suất của cần cẩu thứ 2:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{15}=1280W\)

Vậy cần cẩu thứ hai lầm việc có công suất lớn hơn

6 tháng 2 2019

Đáp án A

20 tháng 3 2022

Bài 1.

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=600\cdot30=18000J\)

Công suất vật:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{18000}{8}=2250W\)

Bài 2.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=100\cdot2=200J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200}{2}=100W\)

Bài 3.

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot150\cdot8=12000J\)

Công kéo vật:

\(A=P\cdot t=10000\cdot1,2=1200J\)

Hiệu suất vật:

\(H=\dfrac{1200}{12000}\cdot100\%=10\%\)

20 tháng 5 2022

Công mà cần cẩu đã thực hiện đc trong thời gian nâng vật 

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=2000.20=40000J=40kJ\)