K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Đáp án C.

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:

n M  = 18/M (mol); n HCl  = 0,8 x 2,5 = 2 mol

Phương trình hóa học

2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2

Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x

Xét bảng sau

X I II III
M 9 18 27

Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)

22 tháng 7 2017

6 tháng 12 2017

2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2

2/n <…...2 ………..mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy

⇒ n H 2  = n F e   p ư = 0,01275 mol

⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại

Nếu n = 2 thì  M M = 18 → loại

Nếu n = 3 thì  M M = 27 → M là kim loại Al

⇒ Chọn C.

18 tháng 11 2021

chọn C

7 tháng 9 2021

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

2n2n  ← 2 mol

+)M=182n=9n

Đáp án đúng : Al

21 tháng 6 2019

Khối lượng dung dịch HCl :

m dd  = V x D = 100 x 1,05 = 105 (gam)

n HCl  = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)

Gọi hoá trị của kim loại M là n

Phương trình hoá học của phản ứng :

2M + 2nHCl → 2 MCl n  + n H 2  (1)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

m + m HCl  =  m muối  +  m H 2

m = 105,11 + 0,01/2 x 2 - 105 = 0,12g

Theo phương trình hóa học (1) :

n M = 0,01/n mol → 0,01/n x M = 0,12 → M = 12n

Kẻ bảng

n 1 2 3
M 12 24 36
  loại nhận loại

Vậy kim loại M là Mg.

8 tháng 8 2016

Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)

Gọi a,b lần lượt là số mol A, B

Đổi 170ml = 0,17l

A + 2HCl = ACl2 + H2         (1)

a      2a         a         a           (mol)

2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2       (2)

b        3b           b        1,5b    (mol)

Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)

Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)

Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)

Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

mhh + m HCl = mMuối + m H2

=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)

b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)

c, Ta có: b= 5a

A + 2HCl = ACl2 + H2         

a                              a             (mol)

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2      

5a                                 7,5a          (mol)

Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)

=> a= 0,02 (mol)

Ta có phương trình:

MA x a + 27 x 5a = 4 (g)

=> a ( MA + 135) =4 (g)

=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)

=> MA = 200 - 135= 65(g)

Vậy A là kim loại Zn

 

 

8 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha

19 tháng 5 2022

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

19 tháng 5 2022

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

26 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của M là n

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{19,5}{M}\\ n_{MCl_n}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\)

\(PTHH:M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\\ TL:.....1...............1....\\ BR:.....\dfrac{19,5}{M}........\dfrac{40,8}{M+35,5n}.....\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\\ \Rightarrow40,8M=19,5M+692,25n\\ \Rightarrow21,3M=692,25n\\ \Rightarrow M=32,5n\)

Với \(n=2\) thì \(M=65\left(tm\right)\)

Vậy M là Zn

18 tháng 8 2023

a, nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) ⇒ nCl = 0,34 (mol)

Có: m muối = mKL + mCl = 4 + 0,34.35,5 = 16,07 (g)

b, BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c, Gọi KL hóa trị II là A, KL hóa trị III là B.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 5x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) \(\Rightarrow0,17=x+\dfrac{3}{2}.5x\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

⇒ nA = 0,02 (mol), nB = 0,02.5 = 0,1 (mol)

⇒ 0,02MA + 0,1MB = 4 

Đến đây thì cần thêm dữ kiện mới giải tiếp được, bạn xem lại xem đề phần c có thiếu gì không nhé.

a) Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B

\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

            2B + 6HCl --> 2BCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07 (g)

b) \(V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c) Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a\left(mol\right)\\n_{Al}=5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MA + 135a = 4 (1)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

           a-------------------->a

           2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          5a------------------------>7,5a

=> a + 7,5a = 0,17

=> a = 0,02 (mol) (2)

(1)(2) => MA = 65 (g/mol)

=> A là Zn

 
1 tháng 4 2022

\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=0,34.36,5=12,41\left(g\right)\)

Gọi kim loại hoá trị II là A, kim loại hoá trị III là B

PTHH:

A + 2HCl ---> ACl2 + H2

2B + 6HCl ---> 2BCl3 + 3H2

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,34=0,17\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,17.2=0,34\left(g\right)\\V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL:

\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

=> mmuối = 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07 (g)

Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Al}=5a\left(mol\right)\)

Theo pthh: \(n_{HCl}=2n_B+3n_{Al}=2a+13.5b=17a=0,34\left(mol\right)\)

\(\rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Al}=5.0,02.27=2,7\left(g\right)\\ \rightarrow m_B=4-2,7=1,3\left(g\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> B là Zn