K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

a) trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng 

                      kim giờ chạy được 1/12 vòng

suy ra 1 giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ 

                1-1/12=11/12

Thời gian để hai kim trùng nhau 1 lần là:

1  : 11/12=  12/11(giờ)

b) theo phần a ta có  sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là:

24 : 12/11 =22 (lần)

Mà giữa 2 lần 2 kim gặp nhau,chúng tạo với nhau góc vuông 2 lầnGiữa 2 lần 2 kim gặp nhau,chúng tạo với nhau góc vuông 2 lần nên số góc vuông chúng tạo ra là 22.2=44

Vậy ...

 

  

7 tháng 1 2016

cũng đang khó bạn nào giúp tôi với

18 tháng 11 2015

Có ai giúp mk thoát khỏi điểm âm đi :( !!! 

18 tháng 11 2015

Thám Tử Arsenal no

15 tháng 3 2016

1h mấy phút ak, mà kim gì với kim gì

15 tháng 3 2016

chắc là 6 giờ quá

nình cũng chưa chắc

5 tháng 7 2015

1giờ 5 phút 5 giây

2 giờ 10 phút 10 giây

3 giờ 15 phút 15 giây

4 giờ 20 phút 20 giay

5 giờ 25 phút 25 giây

6 giờ 30 phút 30 giây

7 giờ 35 phút 35 giây

8 giờ 40 phút 40 giây

9 giờ 45 phút 45 giây

10 giờ 50 phút 50 giây

11 giờ 55 phút 55 giây

12 giờ đúng

tớ nhanh nhất đó

nhớ tick đúng nha

20 tháng 6 2016

16h

nhưng nếu chính xác thì chẳng bao giờ 2 kim dồng hồ trùng nhau cả, bởi 2 kim cosddooj dai khác nhau ma bạn ^ - ^

25 tháng 5 2015

Mỗi giờ kim phút quay được 1 vòng còn kim giờ còn kim giờ quay được 1/12 vòng.Do đó mỗi giờ kim phút quay nhiều hơn kim giờ : 

1 - 1/12 = 11/12 ( vòng )

Để kim phút lại vuông góc với kim giờ thì kim phút phải vượt qua kim giờ đúng 1/4 vòng

Thời gian để hai kim trùng nhau là :

1/4 : 11/12 = 3/11 ( giờ )
Thời gian để hai kim vuông góc sau khi trùng nhau là :

1/4 : 11/12 = 3/11 ( giờ )

Do đó sau khi vuông góc với nhau lúc 3 giờ chiều thì thời gian để hai kim lại vuông góc với nhau là :       3/11 + 3/11 = 6/11 ( giờ )

                         Đáp số :6/11 giờ

25 tháng 5 2015

nó vuông góc tại 6 giờ chiều nhé

17 tháng 1 2017

a)
Giả sử bây giờ là 12 giờ (2 kim giờ và phút trùng nhau) Ta đã biết trong 1 giờ kim phút chạy được một vòng thì kim giờ chỉ chạy được 1/12 vòng như vậy nếu ta coi vận tốc kim giờ là một phần thì vận tốc kim phút bằng 12 phần như thế; nên hiệu vận tốc là 11/12 ( vòng đồng hồ/ trong 1 giờ) .

b)

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau.

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ)

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 =2πt\12 = πt\6[/tex] (rad.giờ)

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π\2,3π\2,5π\2 , . . . , \(2n+1)π\2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n+1)π2(2n+1)π2
\Rightarrow2πt - πt/6 = (2n +1)π/2
\Rightarrowt = 3/11(2n +1) (*)

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t\leq 24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <43,5

 0<n <43.5

Do n nguyên nên ta có 0 <43

Vậy 1 ngày 2 kim vuông góc 44 lần.