K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

\(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-5\right)\)

=4m^2-8m+4-4m+20

=4m^2-12m+24

=4m^2-12m+9+15

=(2m-3)^2+15>0

=>PT luôn có hai nghiệm

A=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(m-5)

=4m^2-8m+4-2m+10

=4m^2-10m+14

=4(m^2-5/2m+7/2)

=4(m^2-2*m*5/4+25/16+31/16)

=4(m-5/4)^2+31/4>=31/4

Dấu = xảy ra khi m=5/4

12 tháng 2 2023

Ty

16 tháng 3 2020

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 3m-2<>0

=>m<>2/3

b: x=-2 là nghiệm của phương trình

=>-2(3m-2)+5=m

=>-6m+4+5-m=0

=>9-7m=0

=>m=9/7

27 tháng 3 2022

\(\left(3m-2\right)x+5=m\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)x+5=0\)

Để PT trên là bậc nhất một ẩn thì :

\(3m-2\text{≠}0\) \(\Leftrightarrow3m\text{≠}2\Leftrightarrow m\text{≠}\dfrac{2}{3}\)

b) \(\left(3m-2\right)x+5=m\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\cdot2+5=m\)

\(\Leftrightarrow6m-4+5=m\)

\(\Leftrightarrow5m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=\left(-1\right)\div5\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{5}\)

Vậy \(m=-\dfrac{1}{5}\) thì phương trình nhận \(x=2\) nghiệm 

 

27 tháng 2 2020

a) Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\) Thay nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2,-1\right)\) ta có hệ mới là :

\(\hept{\begin{cases}2k-1=5\\2-1=1\end{cases}\Leftrightarrow k=3}\)

b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\kx-1-x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\x\left(k-1\right)=6\end{cases}}\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất : \(\Leftrightarrow k-1\ne0\) \(\Leftrightarrow k\ne1\)

Để hệ phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow k-1=0\Leftrightarrow k=1\)

P/s : Em chưa học lớp 9 nên không biết cách trình bày cho lắm :))

27 tháng 2 2021

ĐKXĐ : \(x\ne-5;-m\)

\(\dfrac{x-m}{x+5}+\dfrac{x-5}{x+m}=2\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-m\right)\left(x+m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+m\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow x^2-m^2+x^2-25=2x^2+2xm+10x+10m\)

\(\Leftrightarrow2xm+10x+m^2+10m+25=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(m+5\right)=-\left(m+5\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-\left(m+5\right)}{2}\)

PT \(\left(1\right)\) VN \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-\left(m+5\right)}{2}=-5\\\dfrac{\left(-m+5\right)}{2}=-m\end{matrix}\right.\)

 

27 tháng 2 2021

`(x-m)/(x+5)+(x-5)/(x+m)=2`

`ĐK:x ne -5;-m`

`<=>(x^2-m+x^2-5)/((x+5)(x+m))=2`

`<=>2x^2-m-5=2(x+5)(x+m)`

`<=>2x^2-m-5=2(x^2+xm+5x+5m)`

`<=>2x^2-m-5=2x^2+2xm+10x+10m`

`<=>2xm+10x+10m=-m-5`

`<=>2x(m+5)=9m-5`

Pt vô nghiệm

`<=>m+5=0,9m-5 ne 0`

`<=>m=-5,m ne 5/9`

`<=>m=-5`

Vậy `m=-5` thì phương trình vô nghiệm.

27 tháng 2 2021

Câu này của bạn có người trả lời lúc trước rồi mà

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-phuong-trinh-an-x-dfracx-mx-5-dfracx-5x-m2-1-voi-nhung-gia-tri-nao-cua-m-thi-phuong-trinh-1-vo-nghiem.377204778288

11 tháng 4 2021

Giá trị  x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình nào dưới đây ?

A. 3x + 3 > 9

B. - 5x > 4x + 1

C. x - 6 > 5 - x

D. x - 2x < - 2x + 4