K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

Đáp án B

bạn nào giúp mình tick cho Trắc nghiệm : 1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 } A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 } C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 } 2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 } A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 } C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 } 3. tính số phần tử tập hợp B...
Đọc tiếp

bạn nào giúp mình tick cho

Trắc nghiệm :

1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 }

A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 }

C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 }

2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 }

A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 }

C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 }

3. tính số phần tử tập hợp B = { 2 ; 4 ; 6 ; ... ; 100 }

A. 38 B. 49 C. 50 D. 51

4. cho A = { 14 ; 15 ; 16 }

A. 14 ⊂ A B. 15 ∈ A C. { 16 } ∈ A D. { 16 ; 14 } = A

5. kết quả tính nhanh : ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 = ?

A. 2 B. 32 C. 33 D. 3

6. tìm số tự nhiên n để : 4n = 64

A. n = 3 B. n = 2 C. n = 1 D. n = 4

7. tìm x , biết : 23 + 3x = 56 : 53

A. x= 34 B. x= 4 C. x= 1 D. x= 23

8. so sánh 23 và 32

A. 23 < 32 B. 23 > 32 C. 23 = 32 D. kết quả khác

TỰ LUẬN

1. thực hiện các phép tính ( tính nhanh nếu có )

A. 10. 52 - 18 : 32 B. 85 . 26 + 85 . 73 + 85

C. 33 . 106 - 33 . 6 D. 200 - [ 50 - ( 15 - 10 ) 2 ]

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23 B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

C. 2 x + 3 + 2x = 144 D. 3x + 2 . ( 2 - x ) + x = 14

3. tính tổng dãy S = 1 + 3 + 32 + ... + 3 12

4. so sánh 5 200 và 2 500

4
22 tháng 9 2019

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23

3x - 14 = 25-3

3x-14 = 22

3x - 14 = 4

3x = 4 + 14

3x = 18

x = 18: 3

x = 6

B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22

150 - 2 (x + 2) = 22+2

150 - 2 (x+2 ) = 24

150-2 (x+2 ) = 16

2 ( x+2 ) = 150 - 16

2 (x+2) = 134

x+2 = 134 : 2

x +2 =67

x = 65

22 tháng 9 2019

4. so sánh 5 200 và 2 500

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

\(23< 25\) nên:

\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)

Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)

18 tháng 8 2016

Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:

A. 5^15

B. 5^8

C. 25^15

D. 10^8

Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:

A. 2

B. 8

C. 11

D. 29

Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:

A. -41

B. -31

C. 41

D. -15

Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:

A. -9

B. -7

C.7

D. 3

Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:

A. m - n - p + q

B. m-n + p - q

C. m + n - p - q

D. m - n - p - q

Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:

A. -2

B. 2

C. -16

 

D. 16

 

18 tháng 8 2016

1.B

2.D

3.A

4.C

5.B

6.A

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

12 tháng 8 2018

Nghiêu Nghiêu phần b mk lm đúng rồi nhưng phần a mk chuyển quế bị sai phải là \(x^2-\dfrac{2\left(2-m\right)x}{m-1}-\dfrac{4}{x-1}=0\) mới đúng nha . bn sữa lại giúp mk .

12 tháng 8 2018

a) ta có : \(\left(d\right):y=\dfrac{2\left(2-m\right)x}{m-1}+\dfrac{4}{m-1}\)

\(\Rightarrow\) để \(\left(d\right)\cap\left(P\right)\Leftrightarrow x^2-\dfrac{2\left(2-m\right)x}{m-1}+\dfrac{4}{m-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x^2-2\left(2-m\right)x+4=0\)

để \(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại 2 điểm phân biệt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\\Delta'>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\\left(2-m\right)^2-4\left(m-1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2-4m+4-4m+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2-8m+8>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\\left(m-4+2\sqrt{2}\right)\left(m-4-2\sqrt{2}\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\\left[{}\begin{matrix}m\ge4+2\sqrt{2}\\m>4-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) vậy .....................................................................................

b) ta có : \(2\left(m-2\right)x+\left(m-1\right)y=4\)

\(\Leftrightarrow2mx-4x+my-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(2x+y\right)+\left(-4x-y-4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0\\-4x-y-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\) vậy điểm cố định mà \(\left(d\right)\) đi qua khi \(m\) thay đổi là \(A\left(-2;4\right)\)

29 tháng 12 2021

Câu 1: C

9 tháng 4 2020

@Nguyễn Việt Lâm

10 tháng 4 2020

@Nguyễn Thành Trương giúp với @Nguyễn Việt Lâm

NV
22 tháng 12 2020

\(x^2-5x+7+2m=0\Leftrightarrow x^2-5x+7=-2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^2-5x+7\) trên \(\left[1;5\right]\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{5}{2}\in\left[1;5\right]\)

\(f\left(1\right)=3\) ; \(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(5\right)=7\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb thuộc đoạn đã cho khi và chỉ khi:

\(\dfrac{3}{4}< -2m\le3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}\le m< \dfrac{3}{8}\)

Cả 4 đáp án đều sai là sao ta?

22 tháng 12 2020

tại sao để pt đã cho có 2 nghiệm pb thuộc đoạn [1;5] thì \(\dfrac{3}{4}\le-2m\le3\) ạ?

2 tháng 7 2017

a,xét pt hoành độ gđ của (P)và (d) ta có

\(-4x^2\)=4mx+m2

<=>4x2+4m+m2=0(1)

ta có đen-ta phẩy=(2m)2-4m2=4m2-4m2=0

=>pt (1) có nghiệm kép

=>(P) luôn tiếp xúc vs (d) khi m thay đổi

b,xét pt hoành độ gđ của (P)và (d) ta có

x2=2(m-1)-2m+3

<=>x2-2(m-1)+2m-3=0(2)

ta có a+b+c=1-2m+2m-3=0

=> pt (2) luôn có 2 nghiệm x1=1;x2=2m-3

Vậy ..................

tớ làm hơi tắt mong cậu thông cảm          ^-^