K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Vì BE ⊥ Ax tại E nên tam giác BEM vuông tại E ⇒ BM > BE (quan hệ đường xiên và đường vuông góc)

Vì CF  ⊥ Ax tại F nên tam giác CFM vuông tại F ⇒ CM > CF (quan hệ đường xiên và đường vuông góc)

Khi đó ta có: BM + CM > BE + CF

Mà BM + CM = BC (M thuộc BC)

Do đó: BC > BE + CF hay BE + CF < BC.

Chọn đáp án A

22 tháng 3 2022

Đáp án nào zị?? 

Cho mik hỏi: Câu 1: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cắt BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Hãy so sánh BE+CF với BC A.BE + CF < BC B.BE + CF > BC C.BE + CF = BC Câu 2: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của A và C xuống đường thẳng BM. So sánh BD + BE và AB A.BD+ BE < 2AB B.BD +BE>2AB C.BD + BE = 2AB D.BD + BE < AB Câu 3: Cho tam...
Đọc tiếp

Cho mik hỏi:

Câu 1:

Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cắt BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Hãy so sánh BE+CF với BC A.BE + CF < BC B.BE + CF > BC C.BE + CF = BC Câu 2: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của A và C xuống đường thẳng BM. So sánh BD + BE và AB A.BD+ BE < 2AB B.BD +BE>2AB C.BD + BE = 2AB D.BD + BE < AB Câu 3: Cho tam giác ABC có BD, CE là hai đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC A.BD+ CE <AB+ AC B.BD+ CE >AB+ AC C.BD+ CE =AB+ AC Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E (D, E không trùng với các đỉnh của tam giác ABC). Chọn đáp án đúng nhất? A.DE > BE < BC B.DE < BE > BC C.DE > BE > BC D.DE < BE < BC Câu 5: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cắt BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Tổng độ dài BE và CF lớn nhất bằng độ dài cạnh nào? A.AB B.AC C.BC D.Không bằng cạnh nào Mik cảm ơn mọi người. Mong mọi người giúp. Nếu đc cho mình xin hình vẽ luôn ạ. Thanks
0
Cho mik hỏi: Câu 1: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cắt BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Hãy so sánh BE+CF với BC A.BE + CF < BC B.BE + CF > BC C.BE + CF = BC Câu 2: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của A và C xuống đường thẳng BM. So sánh BD + BE và AB A.BD+ BE < 2AB B.BD +BE>2AB C.BD + BE = 2AB D.BD + BE < AB Câu 3: Cho tam giác ABC có...
Đọc tiếp

Cho mik hỏi:

Câu 1:

Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cắt BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Hãy so sánh BE+CF với BC

A.BE + CF < BC B.BE + CF > BC C.BE + CF = BC

Câu 2: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của A và C xuống đường thẳng BM. So sánh BD + BE và AB

A.BD+ BE < 2AB B.BD +BE>2AB C.BD + BE = 2AB D.BD + BE < AB

Câu 3: Cho tam giác ABC có BD, CE là hai đường cao. So sánh BD + CE và AB + AC

A.BD+ CE <AB+ AC B.BD+ CE >AB+ AC C.BD+ CE =AB+ AC

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E (D, E không trùng với các đỉnh của tam giác ABC). Chọn đáp án đúng nhất?

A.DE > BE < BC B.DE < BE > BC C.DE > BE > BC D.DE < BE < BC

Câu 5: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ tia Ax nằm trong góc BAC, Ax cắt BC ở M. Gọi E và F theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên tia Ax. Tổng độ dài BE và CF lớn nhất bằng độ dài cạnh nào?

A.AB B.AC C.BC D.Không bằng cạnh nào

Mik cảm ơn mọi người. Mong mọi người giúp. Nếu đc cho mình xin hình vẽ luôn ạ. Thanks

0
16 tháng 7 2017

Hai tam giác vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

=(đối đỉnh)

 Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).

Suy ra BE=CF.

16 tháng 7 2017

Vì tia Ax đi qua trung điểm M của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác của tam giác ABC và BM = MC.

BE II CF vì 2 đường thẳng này cùng vuông góc với tia Ax(đl 1 bài từ vuông góc tới song song)

Xét tam giác BME và tam giác CMF có :

            Góc EBM = Góc MCF(so le trong)

            BM = MC.

            BME = CMF(2 góc đối đỉnh)

       => 2 tam giác này bằng nhau( g.c.g)

        => BE = CF(2 cạnh tương ứng)

29 tháng 11 2014

Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:

BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)

=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

20 tháng 11 2017


Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:
BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)
=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)

13 tháng 12 2015

\(\Delta BEM=\Delta CFM\text{(cạnh huyền - góc nhọn) }\Rightarrow BE=CF\)

5 tháng 2 2021

xét tam giác vuông BEC có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

suy ra EM = \(\frac{1}{2}\)BC        (1)

xét tam giác vuông CFB có FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

suy ra FM = \(\frac{1}{2}\)BC        (2)

từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm EF

mà M là trung điểm của BC

từ 2 điều đó suy ra BECF là hình bình hành 

suy ra BE = CF

9 tháng 4 2017

Tớ nghĩ đề đúng phải là \(BE+CF\le BC\)

Bạn xem lại đề nhé

15 tháng 11 2021

a: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra: BE=CF