K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Không

b) Không

 

(-3;0); (0;4); (-3;4); (0;-3); (4;0); (4;-3)

28 tháng 8 2016

các cặp số là:-1/7va1/7;-2/7va2/7

(chắc chắn 100 phần trăm)

1 tháng 2 2019

Do \(x,y\inℚ;x,y\ne0\)nên đặt \(x=\frac{a}{b},y=\frac{c}{d}\)trong đó \(a,b,c,d\inℤ;a,b\ne0;c,d>0\)và \(\left(a;b\right)=\left(c;d\right)=1\)

Ta có:\(x+y=\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{ad+bc}{bd}\inℤ\)

\(\Rightarrow ab+bc⋮bd\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ad+bc⋮b\\ad+bc⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d⋮b\\b⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow b=d\left(1\right)\)vì \(\left(a;b\right)=\left(c;d\right)=1\)

Lại có:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}\inℤ\)

\(\Rightarrow bc+ad⋮ac\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}bc+ad⋮a\\bc+ad⋮c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c⋮a\\a⋮c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=c\left(2\right)\)vì \(\left(a;b\right)=\left(c;d\right)=1\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{b}\in\left\{\frac{c}{d},-\frac{c}{d}\right\}\Rightarrow x\in\left\{y,-y\right\}\)

Với \(x=y=\frac{a}{b}\)thì khi đó:

\(x+y=\frac{2a}{b}\inℤ\Rightarrow2⋮b\Rightarrow b\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{2b}{a}\Rightarrow2⋮a\Rightarrow a\in\left\{1;-1;-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x=y=\frac{a}{b}=\pm1=\pm2=\pm\frac{1}{2}\)

Nếu x=-y thì:

\(x+y=0\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=0\left(L\right)\)

Vậy các cặp số \(\left(x;y\right)\)cần tìm là:\(\left(1;1\right);\left(2;2\right);\left(-1;-1\right);\left(-2;-2\right);\left(-\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right);\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)

5 tháng 2 2019

Dòng đầu tiên chưa chặt chẽ. Giải thích: c, d >0? 

Trường hợp 2 tại sao loại ? x=-y  thì x+y=0 là số nguyên và 1/x +1/y cũng là số nguyên.

Lần sau làm bài nhớ khảo lại bài nhé!:)

30 tháng 7 2016

a) Tích của 2 lũy thừa:VD: \(x^{16}=x^{14}\cdot x^2\)

b)Lũy thừa của \(x^4\)\(x^{16}=\left(x^4\right)^4\)

c)Thương của 2 lũy thừa:VD: \(\frac{x^{18}}{x^2}\)

\(6\cdot15=2\cdot45\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2}=\frac{45}{15}\)

\(-0,125\cdot16=0,4\cdot\left(-5\right)\Leftrightarrow\)\(-\frac{0,125}{0,4}=-\frac{5}{16}\)

25 tháng 8 2019

1. Ta có : \(3\cdot81=9\cdot27\). Các tỉ lệ thức lập được là :

\(\frac{3}{9}=\frac{27}{81};\frac{3}{27}=\frac{9}{81};\frac{81}{9}=\frac{27}{3};\frac{81}{27}=\frac{9}{3}\)

2. Ta có ba đẳng thức : 1.625 = 5.125 ; 5.625 = 25.125 ; 1.125 = 5.25

Từ mỗi đẳng thức trên ta lập được 4 tỉ lệ thức . Vậy từ 5 số đã cho ta lập được 12 tỉ lệ thức