K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Ta có: Các vật rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Ta cần dùng dây dẫn điện bằng chất hợp kim pla-ti-ni xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín vì sự nở vì nhiệt của thủy tinh và hợp kim pla-ti-ni là tương đương nhau

19 tháng 12 2017

Chọn C. Vì hai chất này nở vì nhiệt gần giống nhau.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ 2VẬT LÍ 6 Câu 1. Cho bảng 1 biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là:          A. Nhôm, đồng, sắt                                                B. Sắt, đồng, nhôm          C. Sắt, nhôm,...
Đọc tiếp

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ 2

VẬT LÍ 6

 

Text Box: Nhôm	0,120 cm
Đồng	0,086 cm
Sắt	0,060 cm

Bảng 1
Câu 1. Cho bảng 1 biểu thị độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là:

          A. Nhôm, đồng, sắt                                      

          B. Sắt, đồng, nhôm

          C. Sắt, nhôm, đồng         

          D. Đồng, nhôm, sắt

Câu 2. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là

          A. Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC

          B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C

          C. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 600C

          D. Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C

Câu 3. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để 

A. dễ uốn cong đường ray.

B. tiết kiệm thanh ray.

C. dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.

D. tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.

Câu 4. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng

A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

B. dãn nở vì nhiệt của chất rắn.

C. dãn nở vì nhiệt của chất khí.

D. dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 5. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 50oC thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3. Hỏi 2000cm3 nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì sẽ có thể tích bao nhiêu?

          A. 20,4 cm3            B. 2010,2 cm3        C. 2020,4 cm3                 D. 20400 cm3

Câu 6. Quan sát nhiệt kế hình 1, GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế là

A. 500C và 200C

B. 500C và 20C

C. 500C và 100C

D. 500C và -200C                  .            

 

Câu 7. Hệ thống ròng rọc như hình 2 có tác dụng

          A. đổi hướng của lực kéo.

          B. giảm độ lớn của lực kéo.

          C. thay đổi trọng lượng của vật.

          D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.

 

 

 

Câu 8. Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau?

A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.

C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

Câu 9. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?

          A. Ngọn nến vừa tắt.

          B. Ngọn nến đang cháy.

          C. Cục nước đá để ngoài nắng.

          D. Ngọn đèn dầu đang cháy.

Câu 10. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì

          A. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.         

          B. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.              

          C. khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên.     

          D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.

Câu 11. Để một cốc nước đá ở ngoài không khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc, điều đó chứng tỏ

          A. hơi nước trong không khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc.

          B. nước trong cốc lạnh hơn môi trường bên ngoài thành cốc nên nước trong cốc bị co lại và thấm ra ngoài thành cốc.                     

          C. khi nhiệt độ bên trong và bên ngoài cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc ở bên trong và bên ngoài thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngoài thành cốc. 

          D. cốc bị nứt rất nhỏ mà ta không nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua chỗ nứt ra ngoài thành cốc.

Câu 12. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.                     

B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.      

C. giảm bớt sự bay hơi của nước làm cây đỡ bị mất nước hơn.

D. đỡ tốn diện tích đất trồng.

Câu 13. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:

          A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.

          B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.

          C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.

          D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm

Câu 14. Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó:

A. không ngừng tăng

B. không ngừng giảm

C. mới đầu tăng, sau giảm

D. không thay đổi

Câu 15 Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

          A. 100o C               B. 42o C                 C. 37o C                 D. 20o C

Câu 16Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

          A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

          B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

          C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

          D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

Giúp ak

1
14 tháng 5 2021

giúp gì, thấy giải rồi mà

15 tháng 5 2021

Do e ko để ý ạ!

24 tháng 8 2016

1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ? 

A . Sắt 

B . Đồng 

C . Hợp kim platinit

D . Nhôm 

2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?

Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở  nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/

24 tháng 8 2016

A)SẮT

B)ĐỒNG

C)HỢP KIM PLATINIT

D)NHÔM

2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ

   khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn

3 tháng 9 2019

Kết quả tính độ dãn dài tỉ đối của thanh thép ở những nhiệt độ t khác nhau (được ghi ở bảng bên)

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

30 tháng 1 2019

Các chất rắn khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau 

30 tháng 1 2019

Ra lệnh cho mọi người hả bạn?! Cẩn thận lời nói nhé!

          Các chắn rất khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau.

2 tháng 8 2017

Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.

Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0  của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):

l/ l 0  = α t

Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ  α  chính là hệ số nở dài của thép.

Hệ số tỉ lệ  α  được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.

4 tháng 4 2021

Đáp án là D

24 tháng 4 2018

Chọn tỉ xích trên các trục toạ độ :

Trục hoành : 1 cm → t = 10 ° C.

Trục tung : 1 cm → = 1,2. 10 - 4

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Đường biểu diễn đồ thị vẽ được trên