K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

B sai

Đặt (20n+16n-3n-1)= A

Để làm được bài này em cần chứng minh cho A phải lần lượt chia hết cho 17 và 19 vì 19.17=323

  • BĐ A =(16n-1)+(20n-3n)
  • Có (16n-1) chia hết cho 17 (1)
  •          (20n-3n) chia hết cho 17 (2)

Từ (1), (2) suy ra A chia hết cho 17 (O)

  • BĐ A = (16n-3n)+(20n-1)
  • Có (16n-3n) chia hết cho 19(3)
  •      (20n-1) chia hết cho 19  (4)

Từ (3), (4) suy ra A chia hết cho 19  (K)

Từ (O) , (K) suy ra A chia hết cho 323 <DPCM>

Có j ko hiểu ib qua facebook nha face của mik là Ngụy Vô Tiện nha

6 tháng 8 2019

a) vì \(aa⋮2\) và \(aa:5\)dư 3

Nên aa sẽ có tận cùng là 3 hoặc 8

tự tìm aa đê lưu ý số tận cùng là 3 hoặc 8 và aa là số có 2 chữ số

6 tháng 8 2019

b) Vì bb chia hết cho 2 và bb chia 5 dư 1

Nên bb có cs tận cùng là 1 hoặc 6

Làm tương tự

18 tháng 11 2021

- Ta có: a ≥ b ( a,b ∈ N )

ƯCLN ( a, b) = 16

⟹ a chia hết cho 16 ⟹ a = 16.m

⟹ b chia hết cho 16 ⟹ b = 16. n

(m, n là thương; m,n ∈ N, m ≥ n)

ƯCLN(m,n) = 1

⟹ a . b = ƯCLN.BCNN

mà a = 16. m

      b = 16. n

Thay số: 16 . m . 16 . n = 16 . 240

               16. m . 16. n = 3840

               256. m. n = 3840

⟹ m. n = 3840 : 256 = 15

Ta có bảng sau :

m.........
n.........
a.........
b.........

⟹ Vậy (a,b) ∈ { (... ...) ; (... , ....)}

26 tháng 11 2021

em thấy cj Trà My lm đúng á

16 tháng 4 2022

a) đầu vào : hai số a và b

đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b

b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b

đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b 

16 tháng 4 2022

a) đầu vào : hai số a và b

đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b

b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b

đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b 

13 tháng 11 2023

ƯCLN(a;b) = 16

a = 16.d; b = 16.k;  (d;k) = 1; d;k ≥ 1

Theo bài ra ta có: 16.k.16.d = 240.16

                                  k.d = 240.16:(16.16)

                                  k.d = 15

                    15 = 3.5 Ư(15) = {1; 3; 5;15}

       (k;d) = (1;15); (3;5); (5; 3); (15; 1)

  Lập bảng ta có:

k 1 3 5 15
a = k.16 16 48 80 240
d 15 5 3 1
b=d.16 240 80 48 16

 

Vì 16 < a < b nên (a; b) = (48; 80)

 

20 tháng 11 2023

ƯCLN(a;b) = 16

a = 16.d; b = 16.k;  (d;k) = 1; d;k ≥ 1

Theo bài ra ta có: 16.k.16.d = 240.16

                                  k.d = 240.16:(16.16)

                                  k.d = 15

                    15 = 3.5 Ư(15) = {1; 3; 5;15}

       (k;d) = (1;15); (3;5); (5; 3); (15; 1)

  Lập bảng ta có:

k 1 3 5 15
a = k.16 16 48 80 240
d 15 5 3 1
b=d.16 240 80 48 16

 

Vì 16 < a < b nên (a; b) = (48; 80)