K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

- Các nước ở châu Âu, chau Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán hàng hóa so với toàn thế giới lớn, đặc biệt là các nước châu Âu (chiếm 45%). Trong khi đó, các nước ở Trung và Nam Mĩ, châu Phi, Trung Đông,... chiếm tỉ trọng nhỏ trong buôn bán hàng hóa so với toàn thế giới.

- Có thể thấy trong buôn bán thế giới, các luồng hàng xuất nhập khẩu của các nước tư bản phát triển chiếm tỉ trọng lớn nhất. Trị giá buôn bán của các nước Bắc Mĩ và châu Âu chiếm 63,3% giá trị buôn bán toàn thế giới.

- Việc buôn bán giữa các nước tư bản phát triển với nhau chiếm tỉ trọng lớn. Ở châu Âu 73,8% (năm 2004) giá trị ngoại thương là thực hiện giữa các nước này với nhau. Ở Bắc Mĩ, tỉ lệ này là 56,0%, còn ở châu Á là 50,3%.

31 tháng 8 2019

- Các nước nay chiếm tỉ trọng cao cả về xuất khẩu và nhập khẩu của toàn thế giới.

- Hầu hết các nước đều có cán cân xuất, nhập khẩu dương.

30 tháng 9 2018

- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua. Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng.

- Hầu hết lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta.

- Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập lượng xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. MẶc dù lượng dầu thô xuất khẩu hằng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô.

21 tháng 9 2017

 Trị giá hàng nhập khẩu tăng nhanh, từ hơn 2,7 tỉ USD năm 1990 lên 44,4 tỉ USD năm 2006. Tăng nhanh từ năm 2000 đến 2005, phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

12 tháng 2 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho, dễ nhận thấy các nước đang phát triển luôn xuất siêu trong các năm 1990 - 2004 (giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu =>tỉ trọng xuất khẩu cũng lớn hơn tỉ trọng nhập khẩu =>xuất siêu)

=> Nhận xét Các nước đang phát triển luôn trong tình trạng nhập siêu là không đúng => Chọn đáp án D

2 tháng 1 2018

- Các khu vực tập trung đông dân:

   + Đồng bằng châu Á gió mùa: Đông Á (Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên), Đông Nam Ả, Nam Á (Ấn Độ, Băng-la-đet, Pa-kit-xtan)

   + Châu Âu (các nước Tây Âu, Nam Âu, Đông Âu trừ LB Nga).

   + Trung Mĩ và Ca-ri-bê.

- Các vùng thưa dân trên thế giới là:

   + Vùng băng giá ven Bắc Băng Dương (vòng cực Bắc, đảo Grơn-Ien, các đảo và quần đảo phía bắc Ca-na-đa, phẩn bắc Xi-bê-ri, vùng Viễn Đông của LB Nga).

   + Những vùng hoang mạc ở châu Phi (Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, Na-mip), châu Á (hoang mạc Gô-bi, hoang mạc Nê-phút và Rưp-en Kha-li trên bán đảo Ả-rập...) và ở châu Đại Dương.

   + Vùng rừng rậm xích đạo ở Nam Mĩ (A-ma-đôn), ở châu Phi và ở những vùng núi cao

25 tháng 11 2019

Nhân dân Cham-pa đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm. Cấu trúc các tháp bố trí hài hòa, tinh tế, cân đối và rất đẹp.

1 tháng 4 2017

Trong thời kì 1999 - 2002

+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002)

+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm

+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002)

-> Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Trong thời kì 1999 - 2002

+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002)

+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm

+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002)

-> Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

9 tháng 10 2018

- Sự phát triển của hai ngành kinh tế chủ yếu (than, thép) ở châu Âu thời điểm năm 1929 tăng trưởng nhanh chóng.

- Giữa các nước sự phát triển cũng không đều nhau, Đức vươn lên phát triển nhanh chóng nhất.