K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

Phương trình  cos 2 x − π 3 − m = 2 ⇔ cos 2 x − π 3 = m + 2.

Phương trình có nghiệm  ⇔ −   1 ≤ m + 2 ≤ 1 ⇔ −   3 ≤ m ≤ −   1

→ m ∈ ℤ S = − 3 ; − 2 ; − 1 ⇒ T = − 3 + − 2 + − 1 = − 6.  

Chọn đáp án B.

21 tháng 7 2019


Chọn B

31 tháng 10 2017

11 tháng 9 2018

16 tháng 5 2018

Đáp án : A

23 tháng 11 2019

 Đặt t = sinx do 

● Gọi ∆ 1 là đường thẳng qua điểm (1;-1) và song song với đường thẳng y = 3x nên có phương trình y = 3x - 4

● Gọi  ∆ 2 là đường thẳng qua điểm (0;1) và song song với đường thẳng y = 3x nên có phương trình y = 3x+1

Do đó phương trình  f sin x = 3 sin x + m  có nghiệm thuộc khoảng  0 ; π  khi và chỉ khi phương trình f(t) = 3t + m có nghiệm thuộc nửa khoảng Chọn A.

27 tháng 8 2019

8 tháng 3 2017

Phương trình viết lại  m + 1 x = 3 m 2 - 1 x = 1 - m

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi  3 m 2 - m - 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 m ≠ − 2 3

Do m Z và m [−5; 10]  m {−5; −4; −3; −2; −1; 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.

Do đó, tổng các phần tử trong S bằng 39.

Đáp án cần chọn là: B

11 tháng 4 2019

Phương trình có nghiệm khi  ∆ = m 2 - 144 ≥ 0 ⇔ m 2 ≥ 12 2 ⇔ m ≥ 12 m ≤ − 12

Do đó tổng các phần tử trong tập S bằng 0

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 2 2018

Đáp án B

Phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.

Bảng biến thiên của hàm số  y = t 2 - 10 t

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 khi và chỉ khi -25< m < -9

Vậy S = {-24;-23;...;-10} và n(S) =15