K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Chọn đáp án: D

1 tháng 11 2018

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.

18 tháng 3 2020

1. Câu cầu khiến:

- Nó không muốn là nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng -> thảng thốt, cầu xin nhưng không dám nói.

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. -> an ủi, khuyên nhủ.

2. b

22 tháng 3 2020

1.Các câu cầu khiến là:

.Nó không muốn làm nhất phẩm phu nhân nữa ,nó muốn làm nữ hoàng->hoảng hốt,cầu xin con cá

Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi ->an ủi,khuyên nhủ

2.Những câu cầu khiến là :

A và B

14 tháng 2 2020

Câu rút gọn: Cứ về đi

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục: Lão cứ về đi.

14 tháng 2 2020

Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.

Thôi ông đừng lo lắng. Ông cứ về đi.

23 tháng 2 2023

Câu cầu khiến:

- Cứ về đi (câu a)

- Đi thôi con (câu b)

Đặc điểm hình thức: có từ cầu khiến "đi"

Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để kêu bảo ai đó làm một hành động mà bản thân người nói muốn.

23 tháng 2 2023

Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Ông lão chào con cá và nói:

- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

Con cá trả lời:

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

(Ông lão đánh cá và con cá vàng)

b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:

- Đi thôi con.

(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?

- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?

+ "Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.": dùng để khuyên bảo.

+ "Đi thôi con": dùng để yêu cầu.

Câu 1.Đọc đoạn văn sau:         " Con cá trả lời:                     - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng."      a/ Xác định câu rút gọn.      b/ Khôi phục lại các câu rút gọn vừa tìm được.Câu 2.         " Lao xao...lao xao, sóng vỗ nhè nhẹ vào mạn thuyền. Trăng lung linh hiện ra sau làn mây trắng trên bầu trời trong vắt. Về khuya, mặt hồ mênh mang huyền ảo..." ...
Đọc tiếp

Câu 1.

Đọc đoạn văn sau:

         " Con cá trả lời:

                     - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng."

      a/ Xác định câu rút gọn.

      b/ Khôi phục lại các câu rút gọn vừa tìm được.

Câu 2.

         " Lao xao...lao xao, sóng vỗ nhè nhẹ vào mạn thuyền. Trăng lung linh hiện ra sau làn mây trắng trên bầu trời trong vắt. Về khuya, mặt hồ mênh mang huyền ảo..."

         a/ Xác định trạng ngữ.

         b/ nêu ý nghĩa của trạng ngữ vừa tìm được.

Câu 3. Đặc một câu có trạng ngữ chỉ mục đích và một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Câu 4. Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu về mùa xuân, trong đó có sử dụng 1 câu đặc biệt. Gạch chân dưới câu đặc biệt đó.

1
25 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Câu rút gọn

- Thôi đừng lo lắng.

- Cứ về đi.

b) 

- Thôi, ông lão đừng lo lắng.

- Ông cứ về đi.

Câu 2:

a) Về khuya, mặt hồ mênh mang huyền ảo...

Trạng ngữ: về đi

Sorry nha, mk chỉ nhớ mỗi 2 câu đầu thôi. 2 câu cuối mk quên rùi.

18 tháng 1 2018

a)

1)thôi đừng lo lắng,cứ về đi

2)đi thôi con

b)

câu thứ nhất có dấu chấm,câu 2 dấu chấm thang .Câu thứ nhất dùng để trần thuật , câu 2 dùng đê a lệnh .

câu thứ 2 là câu cầu khiên : nó có ngữ điệu cầu khiến

ý kiến cá nhân thui nha .chúc pn học tốt thanghoa

18 tháng 1 2018

b) - Khi đọc câu “Mở cửa!” trong (2), ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến (khác với câu “Mở cửa!” trong (1) – câu trần thuật, đọc với giọng đều hơn).

- Trong (1), câu “Mở cửa!” dùng để trả lời cho câu hỏi trước đó. Trái lại, trong (2), câu “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến.
22 tháng 3 2020

Câu rút gọn:

- Thôi đừng lo lắng.

- Cứ về đi.

Khôi phục:

- Thôi ông lão đừng lo lắng.

- Ông lão cứ về đi.

Câu cầu khiến

- Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào

- Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm.

Dùng để:

+ Ra lệnh

+ Yêu cầu, đề nghị

+ Khuyên bảo…