K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Lời giải:

Từ được dùng ở miền nam là : ba má

8 tháng 11 2021

tham khảo

Hôm nay cũng giống như mọi ngày em đi học nhưng có khác hơn một chút vì trên đường tới trường em đã làm được một việc tốt khiến cho bố mẹ em rất vui lòng. 

 

Trên con đường tới trường của em có khá đông xe cộ qua lại, càng vào giờ cao điểm đi học, đi làm thì xe cộ càng đông, xe máy, xe đạp rồi ô tô to nhỏ cứ thế phóng nhanh luồn lách lao vút trên đường. Những bạn nhỏ đi học bằng xe đạp như em phải đi sát vào lề đường để tránh bị xe khác va vào, thế mà vẫn có bạn bị ngã vì bị xe máy va phải. Bạn nữ đi xe đạp màu tím cách em chừng mấy mét, bạn đi rất chậm và rụt rè lo sợ, vì đường đông xe nên bạn bị một xe máy va vào, tay lái yếu khiến cả người lẫn xe đổ ra đường. Em đi ngay sau liền đạp nhanh tới, dựng xe gọn vào lề rồi chạy lên đỡ bạn nữ dậy và dựng xe của bạn lên. Cú ngã có vẻ khiến bạn rất đau không đi xe tiếp được, em liền bảo bạn gửi xe vào bãi gửi xe gần đó rồi lên xe em chở tới trường cho kịp giờ học. Ban đầu bạn còn ngần ngại nhưng vì đau lại sợ muộn học nên đã đồng ý, thế là chúng em cùng đi tới trường. Chiều về bạn đã gọi bố mẹ đón và không quên cảm ơn em, bố mẹ cũng khen em rất tốt bụng, biết giúp đỡ người khác là việc tốt đáng tuyên dương. 

 

Em cũng rất vui khi giúp đỡ được điều gì đó cho bất cứ ai, hy vọng mỗi người đều luôn sẵn lòng giúp đỡ những người xung quanh mình dù chỉ là những điều nhỏ nhặt. 

 

 

8 tháng 11 2021

Hehe, thiếu Tham khảo leuleu

28 tháng 11 2021

Tham khảo:Con cò lặn lội bờ sông

Lam lũ nuôi chồng, nuôi cả đàn con

Tháng năm thân mẹ hao mòn

Sớm khuya vất vả, héo hon khô gầy.

28 tháng 11 2021

Tham khảo ^^

https://vndoc.com/viet-mot-bai-tho-luc-bat-ve-cha-me-ong-ba-hoac-thay-co-giao-244083

Lập trình C++.Vào ngày tết, bạn Nam theo ba mẹ về quê thăm ông bà. Ở quê, bạn Nam có 3 người em họ là Cúc, Hồng và Minh. Sau khi nhận được tiền lí xì từ người lớn, Cúc có được a đồng, Hồng có được b đồng và Minh có được c đồng. Bạn Nam quyết định dành ra số tiền của mình là n đồng chia cho các em sao cho sau khi chia thì tổng số tiền mà mỗi em có được (gồm số tiền được...
Đọc tiếp

Lập trình C++.Vào ngày tết, bạn Nam theo ba mẹ về quê thăm ông bà. Ở quê, bạn Nam có 3 người em họ là Cúc, Hồng và Minh. Sau khi nhận được tiền lí xì từ người lớn, Cúc có được a đồng, Hồng có được b đồng và Minh có được c đồng. Bạn Nam quyết định dành ra số tiền của mình là n đồng chia cho các em sao cho sau khi chia thì tổng số tiền mà mỗi em có được (gồm số tiền được lì xì và số tiền mà bạn Nam vừa cho thêm) là như nhau. Chú ý rằng số tiền chia cho một em có thể bằng 0. Yêu cầu: Hãy cho biết bạn Nam có thể chia số tiền n đồng cho các em để tổng số tiền mà mỗi em có được là như nhau hay không? Nếu có thể, hãy cho biết bạn Nam đã chia cho Cúc, Hồng và Minh mỗi em bao nhiêu tiền? Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản LIXI.INP chỉ có một dòng chứa bốn số nguyên lần lượt là n, a, b, c (1 ≤ n, a, b, c ≤ 109 ). Giữa các số cách nhau ít nhất một khoảng trống. Kết quả: Ghi ra tệp văn bản LIXI.OUT trên một dòng gồm ba số nguyên lần lượt là số tiền mà bạn Nam đã chia cho Cúc, Hồng và Minh. Trong trường hợp không thể chia, ghi ra số -1.

0
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
1
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

20 tháng 3 2022

B

20 tháng 3 2022

b

30 tháng 11 2017

Trong cuộc sống, có rất nhiều người đáng để ta trân trọng, quý mến. Nhưng người mà tôi yêu quý, kính trọng hơn cả vẫn là mẹ - người đã cho tôi dòng sữa ngọt lành ngay từ khi tôi cất tiếng khóc chào đời.
Mẹ tôi là giáo viên, năm nay đã ngoài ba mươi tuổi. Mái tóc mẹ óng mượt xõa xuống ngang lưng. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan cùng với đôi mắt long lanh mà người ta thường gọi là mắt phượng. Đôi mắt ấy biết cười nói, biết vỗ về, an ủi, biết xoa dịu nỗi đau của người khác. Mẹ thường đến lớp với bộ quần áo giản dị nhưng trông vẫn rất duyên dáng.

Một lần, tôi bị ốm, mẹ phải thức trắng đêm để chăm tôi. Lúc nào tỉnh dậy, tôi cũng đều thấy mẹ đang ở bên, nhẹ nhàng và âu yếm. Mấy ngày tôi bị ốm, mẹ nghỉ làm để ở nhà chăm sóc tôi. Vì thức mấy đêm liền nên mẹ gầy hẳn đi, đôi mắt thâm quầng và trũng xuống.

Một đêm no, khi đang ngủ, tôi giật mình tỉnh giấc thì thấy mẹ đang may áo cho tôi. Tôi xúc động nghẹn ngào và thấy yêu mẹ vô cùng! Lúc ấy, cái chăn tuột khỏi người tôi, mẹ vộ đắp lại vì sợ tôi bị lạnh. Có mẹ bên cạnh, tôi thấy thật yên tâm và ngủ một giấc ngon lành cho tới sáng.

Sáng hôm sau, tôi mặc áo chiếc áo mới mà mẹ may cho như được khoác trên mình bao tình thương của mẹ. Tôi tự nhủ phải học tập thật tốt để đền đáp công ơn của mẹ.

Mẹ đã dành trọn cả cuộc đời cho tôi, chăm sóc tôi từng li từng tí. Công lao của cha mẹ thật to lớn biết nhường nào. Tôi chợt nhớ đến câu ca dao xưa:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

30 tháng 11 2017

Gia đình em có bốn người: bố mẹ và hai chị em em. Em rất yêu bố và mẹ nhưng không hiểu sao, chị Bích Hà lại gần gũi với em hơn cả. Em vừa yêu lại vừa ngại chị.

Chị Hà của em cao nhưng đầy đặn. Bố mẹ vẫn nói, khi đẻ ra chị to nhất nhà hộ sinh nên sau này nuôi rất dễ. Chị lớn như thổi vậy. Khuôn mặt trái xoan với các nét thanh thoát khiến chị em rất xinh. Nước da bánh mật của chị có lúc hồng hào, dễ mến. Chị rất hay cười và hay trả lời những câu hỏi của mọi người bằng nụ cười tươi tắn. Chị học giỏi những môn tự nhiên và học rất nhẹ nhàng, không vất vả như em. Mẹ bảo chị thông minh giống bố.

Đối với em, chị rất tận tình chỉ bảo và chăm sóc. Bài vở của em chị thường xuyên xem xét và giảng giải. Lạ là chị giảng em thấy dễ nghe và nhanh hiểu hơn. Gần chị em cảm thấy tự tin hơn, có chị ở bên em cảm thấy to tát hơn, khỏe mạnh hơn chẳng sợ ai bắt nạt. Em thầm cảm ơn bố mẹ đã sinh ra chị Bích Hà và bố mẹ lại sắp xếp cho em làm em gái của chị.

Năm ngoái chị đi học xa nhà. Nhà em im ắng hẳn đi, cửa nhà không có chị em cảm thấy rộng ra hẳn thế. Mỗi sáng ngủ dậy chỉ còn mỗi một mình em trong nhà, em rất buồn và nhớ chị, không muốn ngồi dậy nữa. Những ngày chị còn ở nhà, vào giờ này em đã nghe thấy tiếng bát đĩa được chị rửa dưới nhà và tiếng đàn chị tập cần mẫn. Tiếng đàn của chị mạnh mẽ và đầm ấm lắm. Chị đã có công lớn trong việc dạy em đánh đàn, nghĩ lại mà em thấy nhớ những ngày tháng đó quá. Sao hồi đó cứ “ghét” và oán chị nhi. Quả thật chị rất nghiêm khắc, không ngày nào chị không bắt em ngồi bên đàn một tiếng, chỉ trừ khi ốm. Chị khẳng định tập đàn là thời gian thư giãn, nghỉ ngơi và coi như tập bài thể dục vậy. Quả thực nhìn dáng chị ngồi lắc lư bên cây đàn em thấy chị vừa thanh cao vừa thư thái. Bây giờ, mỗi khi buồn và nhớ chị, em lại ngồi bên chiếc đàn oóc-gan xinh xắn đánh những ca khúc chị đã dạy em. Em thích nhất là bài “Những ngọn nến” vì chị rất hay hát bài đó.

Hiện giờ chị Hà đang ở cách xa em hàng ngàn cây số nhưng hình ảnh của chị, giọng nói, tiếng cười của chị,… tất cả vẫn hiển hiện rõ nét quanh em. Đây là góc bàn chị vẫn ôm em ngồi xem vô tuyến, đây là bình nước sáng sáng chị vẫn tưới hoa, dây là chiếc gương hai chị em vẫn nghiêng ngó soi chung,! đây là chiếc ghế nhỏ chị ngồi cặm cụi nhặt rau, rửa bát,… Trong nhà, đồ vật nào cũng có dấu ấn của chị, cả nhà em luôn lo lắng và nhớ chị nhiều lắm. Khi vắng chị Hà em càng nhớ thương chị nhiều hơn. 

Em mong chị học thật giỏi và khóa học của chị kết thúc sớm để chị sớm về với gia đình. Trước mắt học kì II này em phải phấn đấu để đạt điểm cao. Có vậy em mới được sang chơi cùng chị trong dịp nghỉ hè này và cũng để vui lòng bố mẹ và chị Bích Hà của em.



Read more: http://taplamvan.edu.vn/ta-em-gai-hoac-chi-gai-cua-em/#ixzz4zuepvimc

25 tháng 8 2023

A. từ đồng âm

Vì "ba" trong "ba má" là chỉ đến người sinh ra mình, "ba" trong số "ba" là số từ.

B. từ nhiều nghĩa

Vì "mắt" trong "con mắt" và "mắt" trong "mắt na" có liên quan nghĩa với nhau, cùng chỉ đến bộ phận bên ngoài sự vật hình tròn.

C. từ đồng âm

Vì "nam" trong "Phương Nam" chỉ đến tên của một vùng miền và "nam" trong "bạn Nam" đều chỉ đến tên con người.

D. từ nhiều nghĩa

Vì "cánh" trong "cánh tay" và "cánh" trong "cánh quạt" đều chỉ đến bộ phận.

a. Từ đồng âm 

b. Từ nhiều nghĩa 

c. Từ đồng âm 

d. Từ nhiều nghĩa