K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…66...SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

9 tháng 3 2018

Thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Đức đã phải kí hòa ước Véc-xai chấp nhận để mất 1/8 diện tích lãnh thổ, 1/12 dân số cùng với nhiều điều khoản nặng nề khác. Do đó người Đức luôn có thái độ thù hằn với hòa ước Véc-xai. Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụng sự bất mãn của người Đức đối với hòa ước Véc-xai để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc.

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 1 2019

Đáp án A

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?...
Đọc tiếp

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?

2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?

3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?

4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?

5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?

6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?

7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?

0
11 tháng 11 2021

câu a nha bạn.

chúc bạn học tốt!!!

11 tháng 11 2021

a

16 tháng 12 2023

Chọn A

22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủB. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khaiC. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sauD. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện 23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?A. Cử người...
Đọc tiếp

22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện

 

23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán       B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa                D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư

 

24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt       B. Đại Việt        C. Đại Ngu             D. Đại Nam

 

25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý.           B. Nhà Tiền Lê.       C. Nhà Trần.            D. Nhà Hậu Lê.

 

26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của

A. Làng xã           B. Nông dân           C. Địa chủ       D. Nhà nước

 

27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến          B. Vua, quan lại, một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương    D. Vua, quan lại, thương nhân

 

28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?

A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ

B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu

C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì

D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư

 

29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

A. Ô Mã Nhi.             B. Triệu Tiết.      C. Hoằng Tháo.     D. Hầu Nhân Bảo.

 

30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?

A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống

B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt

C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn

D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù

 

31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?

A. Quan lại chưa có nhiều.

B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội

C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.

D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội

 

1
28 tháng 11 2021

22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện

 

23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán       B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa                D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư

 

24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt       B. Đại Việt        C. Đại Ngu             D. Đại Nam

 

25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý.           B. Nhà Tiền Lê.       C. Nhà Trần.            D. Nhà Hậu Lê.

 

26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của

A. Làng xã           B. Nông dân           C. Địa chủ       D. Nhà nước

 

27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến          B. Vua, quan lại, một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương    D. Vua, quan lại, thương nhân

 

28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?

A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ

B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu

C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì

D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư

 

29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

A. Ô Mã Nhi.             B. Triệu Tiết.là lần hai      C. Hoằng Tháo.     D. Hầu Nhân Bảo.là lần đầu

 

30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?

A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống

B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt

C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn

D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù

 

31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?

A. Quan lại chưa có nhiều.

B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội

C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.

D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội

6 tháng 1 2022

B ơi câu đầu ntn vậy ạ

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.Câu 2. Trên lĩnh vực...
Đọc tiếp

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.            

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là

A. truyền thống đoàn kết     B. sự viện trợ của bên ngoài    

C. vũ khí chiến đấu hiện đại     D. thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là

A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

1
31 tháng 5 2023

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là?

A. Truyền thống đoàn kết.

B. Sự viện trợ của bên ngoài.

C. Vũ khí chiến đấu hiện đại.     

D. Thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đại đoàn kết dân tộc là?

A. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. Công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. Sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. Yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

25 tháng 8 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2….Trang…30…..SGK Lịch sử 11 cơ bản