K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Bài tập: Diện tích tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn B

17 tháng 5 2021

GIÚP MIK NHA

lolang

4 tháng 11 2019

a) Diện tích hình tam giác ABM lớn hơn diện tích hình tam giác AMC. (S)

b) Diện tích hình tam giác ABM bằng diện tích hình tam giác AMC (Đ)

c) Diện tích hình tam giác ABM bằng nửa diện tích hình tam giác ABC. (Đ)

24 tháng 2 2022

SABM = \(\dfrac{1}{2}\) SABC ( Chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh đáy BC và BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC )

=> SABM = 120 : 2 = 60 ( cm2 )

Độ dài cạnh BM là: 60 x 2 : 15 = 8 ( cm )

Đáp số: SABM : 60 cm2

             BM : 8 cm

Tick mình với nha

19 tháng 1 2022

                                                                                Gỉai
Độ dài cạnh đáy BC là:

120 x 2:15= 16(cm)

Cạnh BM là:

15:2= 7,5(cm)

Diện tích tam giác ABM là:

16X7,5:2 = 60(cm2)

                   Đ/S: ....

19 tháng 1 2022

Câu đầu chữ của mik bị nhảy sorry nhưng nhớ k mềnh nha

21 tháng 11 2023

Gợi ý:

 

A) Diện tích tam giác ABC

  • Gọi S là diện tích tam giác ABC, h là độ cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B xuống AC.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S = (1/2)AC.h
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC, suy ra AC = AN + NC = (2/3)NC + NC = (5/3)NC
  • Do đó, S = (1/2).(5/3)NC.h = (5/6)NC.h
  • Gọi S1 là diện tích tam giác ABM, h1 là độ cao của tam giác ABM kẻ từ đỉnh B xuống AM.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S1 = (1/2)AM.h1
  • Theo giả thiết, ta có: S1 = 30cm2
  • Do M là điểm nằm trên AC, nên AM = AN + NM = (2/3)NC + NM
  • Do đó, S1 = (1/2).[(2/3)NC + NM].h1 = 30cm2
  • Ta có hai phương trình với hai ẩn số NC và h1, ta có thể giải hệ phương trình này để tìm được NC và h1.
  • Sau khi tìm được NC và h1, ta có thể thay vào công thức S = (5/6)NC.h để tính được diện tích tam giác ABC.

B) Diện tích tam giác ABN

  • Gọi S2 là diện tích tam giác ABN, h2 là độ cao của tam giác ABN kẻ từ đỉnh B xuống AN.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S2 = (1/2)AN.h2
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC
  • Do đó, S2 = (1/2).(2/3)NC.h2 = (1/3)NC.h2
  • Ta có thể sử dụng quan hệ giữa các độ cao của tam giác ABC, ABM và ABN để tìm được h2 theo h1.
  • Sau khi tìm được h2, ta có thể thay vào công thức S2 = (1/3)NC.h2 để tính được diện tích tam giác ABN.
29 tháng 6 2020

Xét \(\Delta\)NBC và \(\Delta\)ABC có đáy NC và AC  đường cao hạ từ B chung 

mà NC = \(\frac{1}{2}\)AC vì N là trung điểm AC 

=> S(NBC) = \(\frac{1}{2}\)S(ABC) = 120 : 2 = 60 (m^2) 

Xét \(\Delta\)MBC và \(\Delta\)ABC có đáy MB và AB  đường cao hạ từ C chung 

mà MB = \(\frac{1}{2}\)AB vì N là trung điểm AB 

=> S(MBC) = \(\frac{1}{2}\)S(ABC) = 120 : 2 = 60 (m^2)