K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…

- Các thực vật sống ở:

     + Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô

     + Ao hồ: sen, súng, bèo …

     + Sa mạc: xương rồng

     + Dưới biển: rong biển, tảo …

- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao

- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…

- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..

- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…

 

- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.

4 tháng 2 2023

- Biến đổi về kinh tế:

+ Thương nhân và quý tộc Tây Âu ngày càng giàu lên nhanh chóng, tíc lũy được một số vốn ban đầu

+ Nền sản xuất hàng hóa và thương mại ở Tây Âu ngày càng phát triển

 

+ Nhiều cảng biển trở nên sầm uất; các xưởng sản xuất với uy mô lớn, công ty thương mại và những trang trại rộng lớn ra đời.

- Biến đổi về xã hội:

+ Tầng lớp thương nhân, chủ xưởng, ngân hàng ngày cành giàu lên, chi phối toàn bộ xã hội. Họ có quyền công dân, giàu có và xa hoa.

+ Đại đa số dân thành thị, từ thợ thủ công, người làm thuê đến người ăn xin hay nông dân mất đất, không có quyền công dân, nghèo đói và bị bần cùng hóa.

31 tháng 8 2016

Bóng tối và bóng nữa tối thu bị hêp lại dần. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.

31 tháng 8 2016

bạn nói chi tiết lại dk ko

 

25 tháng 8 2023

Hình

Đặc điểm

a

Gà mái có lông vàng rơm, chân vàng, đầu nhỏ, thanh. Gà trống có lông đỏ tía, cánh và đuôi có lông đen, dáng chắc khỏe, ngực vuông và mào đứng.

b

Đầu to, mào nụ, mắt sâu, chân to xù xì có nhiều hàng vảy, xương to, da đỏ ở bụng.

c

Chân cao, mình dài, cổ cao, cựa sắc và dài.

d

Thân hình nhỏ, nhẹ, thịt xương đen, lông trắng tuyền, mỏ, chân cũng màu đen.

17 tháng 11 2017

Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít.

Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít.

Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.

các hạt nơtron xuất hiện ở hình số hai, và hình số ba tăng lên có hai hạt nơtron, hình một ko có hạt nơtron nào

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Vấn đề bảo vệ môi trường nước ở châu Âu:

- Ở châu Âu, môi trường nước chịu tác động bởi các hoạt động sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, vận tải, sinh hoạt hàng ngày của người dân,…

- Các giải pháp để cải tạo và bảo vệ nguồn nước:

+ Thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải.

+ Đầu tư công nghệ tiên tiến, làm sạch nguồn nước.

+ Nâng cao nhận thức của người dân.

+ Hợp tác giữa các quốc gia để cùng kiểm soát ô nhiễm trên các sông và các vùng biển..

+ Đối với các vùng biển, châu Âu đã thành lập các khu bảo tồn biển, quản lí chất thải nhựa, áp dụng công nghệ vận tải sạch,…

+ Cuối năm 2019, châu Âu thực hiện dự án quản lí nước thông minh với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

18 tháng 1 2023

- Không nên bỏ những đồ dùng không cần thiết lên bàn thí nghiệm như cặp, balo. (Nếu bỏ thì làm vướng, gây không gian không thoải mái chật chội,..)

- Nên sử dụng các loại bảo hộ như găng tay, khẩu trang khi làm thí nghiệm. (Tránh tình trạng các chất hóa học bắn vào người khi ta thực hành).

- Không nên ăn uống, làm mất trật tự trong phòng thí nghiệm. (Làm rơi đồ ăn trong phòng thì có thể kiến sẽ vô,..)

- Làm thực hành nên có sự giám sát và hướng dẫn của giáo viên. (Đảm bảo được sự an toàn khi thực hành).

- Khi thực hành xong cần rửa và dọn dẹp sạch sẽ và để đúng nơi quy định. (Đảm bảo được thật tự trong phòng thí nghiệm,..)

5 tháng 2 2023

Mô tả các cấp độ tổ chức sống:

- Phân tử: Phân tử được cấu tạo từ các nguyên tử. Ví dụ: Phân tử nước H2O được cấu tạo từ 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử O.

- Bào quan: Các phân tử liên kết với nhau tạo nên các bào quan. Ví dụ: Phân tử DNA và phân tử protein liên kết với nhau tạo nên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.

- Tế bào: Nhiều bào quan cấu thành nên tế bào. Ví dụ: Tế bào động vật gồm nhiều bào quan như: ti thể, riboxom, bộ máy Gongi,…

- Mô: Tập hợp nhiều tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng tạo thành mô. Ví dụ: Nhiều tế bào thần kinh tạo thành mô thần kinh,…

- Cơ quan: Tập hợp nhiều mô tạo thành cơ quan. Ví dụ: Dạ dày được cấu tạo từ mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh, mô biểu bì,…

- Hệ cơ quan: Tập hợp cơ quan cùng thực hiện một chức năng tạo thành hệ cơ quan

Ví dụ: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch);…

- Cơ thể: Nhiều hệ cơ quan phối hợp nhịp nhàng, thống nhất tạo thành cơ thể. Ví dụ: Cơ thể người gồm nhiều hệ cơ quan: hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ sinh dục,…

- Quần thể: Tập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian, có khả năng sinh sản trong tự nhiên tạo ra thế hệ sau tạo thành một quần thể. Ví dụ: Quần thể trâu rừng, quần thể cây cọ tại một vùng đồi của Phú Thọ,…

- Quần xã: Tập hợp nhiều quần thể khác loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian tạo thành quần xã. Ví dụ: Quần xã các loài trong rừng Cúc Phương,…

- Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống vô sinh của quần xã). Ví dụ: Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới,…

- Sinh quyển là hệ sinh thái lớn nhất.

- Những cấp độ tổ chức có đầy đủ các đặc điểm của sự sống: tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

- Trong đó, tế bào là cấp độ tổ chức nhỏ nhất có đầy đủ các đặc điểm của sự sống, được tổ chức từ bậc cấu trúc nhỏ hơn là các bào quan, phân tử, nguyên tử.