K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

Những câu có từ ngữ phủ định:

    + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".

    + Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.

  - Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.

30 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

23 tháng 12 2016

Câu 1: chỉ từ "nay" lm trạng ngữ chỉ thời gian trog câu.

Câu 2:

a) Chỉ từ: sun sun như con đỉa.

b) Chỉ từ: chần chẫn như cái đòn càn.

c) Chỉ từ: bè bè như cái quạt thóc.

d) Chỉ từ: sừg sữg như cái cột đìh.

đ) Chỉ từ: tun tủn như cái chổi sề cùn.

Câu 3:

- Xét về mặt cấu tạo, tíh tưf trog câu các câu trên thuộc kiểu cấu tạo của từ láy. Từ láy thườg có tác dụg gợi ra hìh dág, kích thước đặc đ, tíh chất... của sự vật 1 cáh khá cụ thể.

- Hìh ảh mà các tíh từ gợi ra khôg lớn lao, khoág đạt ( trừ trườg hp so sáh chân voi như cái cột đìh).

- Vì thế các sự vật đem ra so sáh ns chug là quá nhỏ bé, tầm thườg khôg phù hp vs vóc dág to lớn và khoẻ mạh của 1 con voi.

Điều này ns lên vc phán đoán sai và phiến diện của mấy ôg thầy bói về con voi.

Cảm ơn!!!

25 tháng 12 2016

thanks đã tích cho mìn

30 tháng 1 2019

- chần chẫn như cái đòn càn

30 tháng 7 2016

a, nó sun sun như con đỉa

b, nó chần chẫn như cái đòn càn

c, nó bè bè như cái quạt thóc 

d, nó sừng sững như cái cột đình

e, nó tun tủn như cái chổi sể cùn

bài 2:xác định cụm từ loại

a, viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người

Chữ in đậm cụm danh từ

Chữ in nghiêng cụm động từ

Chữ gạch chân cụm tính từ

 

b, lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn

 

30 tháng 7 2016

1 . a, nó sun sun như con đỉa 

b, nó chan chân như cái đòn càn 

c, nó be be  như cái quạt thóc 

d, như nó sừng sững như cái cột đình

ế, nó tun tủn như cái chổi sể cùn 

                             

NG
24 tháng 1

a. Sự khác nhau về chức năng của từ “ thầy” đứng trước trợ từ “ thì” trong hai câu trên:

- Trong câu (1): Từ “ thầy” đứng trước trợ từ “thì” có chức năng làm chủ ngữ của câu.

- Trong câu (2): Từ “ thầy” đứng trước trợ từ “thì” có chức năng làm khởi ngữ của câu.

Giải thích:

- Trong câu (1): Chủ ngữ của câu là “thầy”, vị ngữ của câu là “không bênh vực những em lười học”. Từ “thì” trong câu này có tác dụng nối hai vế câu, bổ sung ý nghĩa cho vế thứ nhất.

- Trong câu (2): Khởi ngữ của câu là “thầy”, vị ngữ của câu là chuỗi động từ “sờ vòi, sờ ngà, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi”. Từ “thì” trong câu này có tác dụng nối các động từ trong chuỗi động từ, bổ sung ý nghĩa cho các động từ đó.

b. Nếu bỏ từ “ thầy” đầu tiên ở câu (1) thì ý nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? Cho biết tác dụng của từ “ thầy” trước trợ từ “thì” trong câu ấy?

    Nếu bỏ từ “ thầy” đầu tiên ở câu (1) thì ý nghĩa cơ bản của câu sẽ thay đổi. Câu sẽ thành:

“Thì không bênh vực những em lười học.”

- Câu này không còn rõ ràng về chủ thể hành động “không bênh vực những em lười học”. Có thể là ai đó, không phải thầy, đang không bênh vực những em lười học.

- Từ “ thầy” trong câu (1) có tác dụng xác định rõ chủ thể hành động “không bênh vực những em lười học” là thầy. Từ “ thầy” trong câu này cũng có tác dụng nhấn mạnh vai trò của thầy trong việc giáo dục học sinh.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:   KHÚC BẢY chúng tôi không mệt đâu nhưng cỏ sắc mà ấm quá!   tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ một cánh chim mảnh như nét vẽ nhiều đổi thay như một thoáng mây khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó ngậm im lìm một cọng cỏ may   những dấu chân rồi lùi lại phía sau dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất mười tám hai mươi sắc như...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

 

KHÚC BẢY

chúng tôi không mệt đâu

nhưng cỏ sắc mà ấm quá!

 

tuổi hai mươi thằng em tôi sững sờ

một cánh chim mảnh như nét vẽ

nhiều đổi thay như một thoáng mây

khi chúng tôi nằm nó vẫn ngồi nguyên đó

ngậm im lìm một cọng cỏ may

 

những dấu chân rồi lùi lại phía sau

dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất

mười tám hai mươi sắc như cỏ

dày như cỏ

yếu mềm và mãnh liệt như cỏ

 

cơn gió lạ một chiều không rõ rệt

hoa chuẩn bị âm thầm trong đất

nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên

hơn một điều bất chợt

 

chúng tôi đã đi không tiếc đời mình

(nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)

nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?

 

cỏ sắc mà ấm quá, phải không em?

(Thanh Thảo, trích Chương 1. Chiếc áo ngắn, trường ca Những người đi tới biển, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015, tr. 138 – 139)

Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Căn cứ vào đâu để xếp đoạn thơ vào thể thơ đó?

0
ĐỀ 6:  Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thây thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ...
Đọc tiếp

ĐỀ 6:  Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thây thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”

                                                                               (Ngữ văn 6- tập 1, trang 101, 102)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào của truyện dân gian, nêu khái niệm về thể loại đó? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được? Hãy kể tên hai tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 6 cùng thể loại với văn bản đó?

Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai? Giữa họ có những điểm chung gì?

Câu 3: Cách xem voi của họ có gì đặc biệt?

Câu 4: Tìm 2 cụm danh từ trong đoạn văn trên và sắp xếp vào mô hình cụm danh từ.

Câu 5: Văn bản em vừa tìm được đem đến bài học gì cho bản thân em?

Giúp ik vs đang cần gấp

0
3.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thây thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”Ông sờ vòi, ông...
Đọc tiếp

3.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thây thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”
Ông sờ vòi, ông sờ ngà, ông thì sờ chân, ông thì sờ tai còn ông thì sờ đuôi. Sau khi sờ voi kĩ lưỡng thì 5 ông thầy lần lượt phán.
Thầy sờ vòi của voi thì phán:
– Tôi cứ tưởng con voi nó thế nào chứ hóa ra nó cũng sun sun như con đỉa thôi
Thầy sờ ngà voi thì lại phán:
– Tôi thấy nó đâu có như con đỉa, nó dài dài cứng cứng như cái đòn càn
Tiếp đến thầy sờ tai thì phán:
– Không phải, nó bè bè như là cái quạt thóc
Thầy sờ chân voi phản ứng ngay:
– Các ông đều sai hết, nó sừng sững như là cái cột đình vậy
Cuối cùng thầy sờ đuôi phán:
– Bốn ông chả ai nói đúng cả, tôi thấy nó tua tủa như là cái chổi xể cùn
Năm ông thầy mỗi ông một ý, không ông nào chịu nhường ông nào cả nên nhảy vào cãi lộn rồi xô xát đến mức sứt đầu mẻ trán.

                                                                                      (Truyện ngụ ngôn)

Câu 1: phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2: Nhân vật chính trongvăn bản trên là ai? Giữa họ có những điểm chung gì?

Câu 3: Cách xem voi của họ có gì đặc biệt?

Câu 4: Tìm 2 cụm danh từ và 2 cụm tính từ có trong văn bản trên.

Câu 5: Văn bản em vừa tìm được đem đến bài học gì cho bản thân em?

 

0
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:        “…Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”  (Lão Hạc, Nam Cao)Câu 1.(1,5đ): Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

        “…Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”  (Lão Hạc, Nam Cao)

Câu 1.(1,5đ): Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói ấy, em hiểu gì về nhân vật ấy?

Câu 2.(1,5đ): Văn bản chứa đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Ai là người kể? Việc chọn ngôi kể đó đã mang lại hiệu quả gì?

Câu 3.(0,5đ): Tìm một thán từ và một tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 4.(3,0đ): Có ý kiến cho rằng: “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao vừa là một người nông dân nhân hậu, thủy chung và trung thực, tự trọng, vừa là một người cha yêu thương con tha thiết.”

Dựa vào hiểu biết của em về truyện ngắn “Lão Hạc”, hãy viết một đoạn văn Tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu làm sáng tỏ ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân và chú thích rõ)

Câu 5.(0,5đ): Trong chương trình lớp 8 có một văn bản cùng đề tài về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Em hãy kể tên văn bản đó và cho biết tên tác giả.

0