K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Đáp án: D. Cả A, B, C đều đúng

Giải thích: Nguyên liệu cần chuẩn bị cho bài thực hành trồng cây trong dung dịch là:

+ Bình thủy tinh hoặc nhựa

+ Máy đo pH

+ Cốc thủy tinh

+ Ống hút

+ Dung dịch dinh dưỡng

+ Cây thí nghiệm

+ Dung dịch  H 2 S O 4  và NaOH – SGK trang 45

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng? (1) Dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm phân tích chính xác hàm lượng các chất hoặc là phát hiện định tính và định lượng của chất đó trong dung dịch cần kiểm tra hay còn gọi là mẫu. (2) Cốc thủy tinh thí nghiệm sử dụng để đựng các chất trước và sau khi pha trộn, cốc có thể tích từ nhỏ tới lớn 50...
Đọc tiếp

Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm phân tích chính xác hàm lượng các chất hoặc là phát hiện định tính và định lượng của chất đó trong dung dịch cần kiểm tra hay còn gọi là mẫu.

(2) Cốc thủy tinh thí nghiệm sử dụng để đựng các chất trước và sau khi pha trộn, cốc có thể tích từ nhỏ tới lớn 50 ml, 100 ml,…

(3) Giá treo dụng cụ thí nghiệm hay, giá phơi dụng cụ thí nghiệm dùng treo dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm, giá làm bằng inox có nhiều cây phơi để treo phơi tiện dụng

(4) Ống đong thí nghiệm dùng để đong hóa chất dung dịch với lượng lớn, ống đong 100 ml, 200 ml, 500 ml,…..

(5) Ống nghiệm dùng để chứa đựng hóa chất với dung tích lớn.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

1
9 tháng 6 2019

Đáp án B

31 tháng 5 2019

Đáp án: D. Tất cả các phương án trên

Giải thích: Cây thí nghiệm được sử dụng trong bài thực hành trồng cây trong dung dịch là: Những cây ưa nước và có thời gian sinh trưởng ngắn. VD: 1 số cây: lúa, cà chua, rau xanh… - SGK trang 45

Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp trồng cây thủy canh? A.Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. B.Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch C.Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng. D.Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.2Thời vụ là: A.Khoảng thời gian không nhất định mà nhiều loại...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp trồng cây thủy canh?

 A.

Cây được trồng trong dung dịch chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.

 B.

Phần lớn rễ cây nằm trên giá đỡ nằm ngoài dung dịch

 C.

Phần lớn rễ cây nằm trong dung dịch để hút nước, chất dinh dưỡng.

 D.

Thường được áp dụng ở những nơi đất trồng hiếm.

2

Thời vụ là:

 A.

Khoảng thời gian không nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

 B.

Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

 C.

Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

 D.

Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

3

Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp nào?

 A.

Cây có tán cao

 B.

Đất tốt và ẩm

 C.

Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe

 D.

Cây có thân chắc

4

Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là:

 A.

Mùa thu và mùa đông

 B.

Mùa xuân và mùa hạ

 C.

Mùa xuân và mùa thu

 D.

Mùa xuân

5

Có mấy phương pháp tưới nước?

 A.

3

 B.

5

 C.

4

 D.

6

6

Phương pháp đưa nước vào rãnh luống (liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

 A.

Tưới theo hàng, vào gốc cây

 B.

Tưới thấm

 C.

Tưới phun mưa

 D.

Tưới ngập

7

Mục đích của việc làm cỏ là:

 A.

Chống đổ.

 B.

Hạn chế bốc hơi nước

 C.

Làm đất tơi xốp

 D.

Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.

8

Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:

 A.

15 – 20 cm.

 B.

3 – 5 cm.

 C.

8 – 13 cm.

 D.

5 – 10 cm.

9

Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách

 A.

Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây

 B.

Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng

 C.

Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây

 D.

Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng

10

Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là?

 A.

Chặt chọn lọc cây rừng đã già, kém sức sống.

 B.

Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác.

 C.

Chặt toàn bộ cây rừng trong 1-2 lần khai thác.

 D.

Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

11

Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:

 A.

Nghiên cứu khoa học

 B.

Làm nơi bảo tồn động vật​​​​​​​

 C.

Chắn gió bão, sóng biển

 D.

Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất

12

Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:

 A.

Năm thứ tư

 B.

Năm thứ hai

 C.

Năm thứ ba

 D.

Ngay trong năm đầu

13

Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:

 A.

Tháng 2 đến tháng 3.

 B.

Tháng 1 đến tháng 2.

 C.

Tháng 9 đến tháng 10.

 D.

Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

14

Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

 A.

Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh → Bảo vệ luống gieo.

 B.

Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu, bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

 C.

Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.

 D.

Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.

15

Có mấy phương pháp chế biến nông sản?

 A.

5

 B.

3

 C.

4

 D.

6

16

Hình thức luân canh là gì?

 A.

Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

 B.

Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

 C.

Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

 D.

Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

17

Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?

 A.

Cây hoa hồng

 B.

Cây hoa đồng tiền

 C.

Cây đậu tương

 D.

Cây bàng

18

Vườn gieo ươm là nơi:

 A.

Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh

 B.

Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng

 C.

Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt

 D.

Chăm nuôi cây rừng phát triển

19

Các biện pháp kích thích hạt cây rừng nảy mầm là:

 A.

Đục hạt

 B.

Đốt hạt, tác động bằng lực, ngâm hạt

 C.

Đập hạt

 D.

Cắt hạt

20

Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

 A.

Bảo quản ấm.

 B.

Bảo quản thông thoáng

 C.

Bảo quản kín.

 D.

Bảo quản lạnh.

21

Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:

 A.

Không trồng cây vào hố đó nữa.

 B.

Trồng bổ sung cây cùng tuổi

 C.

Trồng bổ sung loài cây khác.

 D.

Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

22

Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm:

 A.

Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy, tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy, để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người

 B.

Chống sạt lở đất

 C.

Làm đồ nội thất

 D.

Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.

23

Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

 A.

3

 B.

5

 C.

6

 D.

4

24

Thế nào là biện pháp tăng vụ?

 A.

Trồng nhiều vụ trên một diện tích đất

 B.

Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm, tăng số vụ gieo trồng trên diện tích đất và tăng số lượng sản phẩm thu hoạch

 C.

Tăng sản phẩm thu hoạch

 D.

Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

25

Mục đích của việc vun xới là:

 A.

Làm đất tơi xốp.

 B.

Tăng bốc hơi nước.

 C.

Diệt sâu, bệnh hại.

 D.

Diệt cỏ dại.

26

 Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng:

 A.

5.

 B.

4.

 C.

3.

 D.

2.

27

Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

 A.

3 năm.

 B.

6 năm.

 C.

4 năm.

 D.

5 năm.

28

Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

 A.

Cắt.

 B.

Nhổ.

 C.

Hái.

 D.

Đào.

29

 Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

 A.

Giảm sâu bệnh

 B.

Điều hòa dinh dưỡng đất

 C.

Tăng sản phẩm thu hoạch

 D.

Tăng độ phì nhiêu

30

Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

 A.

35%.

 B.

30%

 C.

25%

 D.

45%

0
Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khíChuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.Tiến hành:Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất...
Đọc tiếp

Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khí

Chuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.

Tiến hành:

Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.

Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.

Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng  dâng lên trong cốc.

Hãy trả lời câu hỏi:

a)Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?

b)Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc?Từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần không khí?

1
19 tháng 11 2023

a: Khi oxygen trong cốc hết thì nến tắt. Bởi vì muốn nến cháy phải có oxy

b: Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/5 chiều cao của cốc.

=> Oxygen chiếm khoảng 20% phần không khí

12 tháng 11 2021

Dung dịch đất được ví như máu của động vật, như dịch của cây trồng” *

A Do dung dịch đất có chứa các chất tan

B Dung dịch đất là bộn phận linh động nhất của đất

C Tất cả các ý.

D Dung dịch đất là nơi cây dễ dàng hút các chất dinh dưỡng cần thiết

23 tháng 7 2023

Hiện tượng: Dung dịch NaOH chuyển sang màu hồng, dung dịch HCl không thay đổi màu sắc.

Giải thích: dd NaOH có tính base bị phenolphthalein làm dung dịch base chuyển sang màu hồng nhạt, dung dịch HCl có tính acid không có tính chất làm chuyển màu dung dịch nhờ phenolphthalein nên giữ được màu sắc ban đầu.

15 tháng 11 2023
 \(Na_2SO_4\)\(Na_2SO_3\)\(CaCO_3\)\(KHCO_3\)\(BaSO_4\)\(CuSO_4\)
\(HCl\) _↑khí hắc↑khí ↑khí không tan _
\(Na_2SO_3\) _ ↓trắng _  ↓xanh

 

23 tháng 7 2023

PTHH: CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

Hiện tượng: Dung dịch CuSO4 mất màu xanh, có kết tủa xanh lam sau phản ứng

Giải thích: ion Cu2+ có tác dụng với ion OH- tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2