K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

Gọi   là số cần lập .

Vì x là số chẵn nên e {0; ;2; 4; 6}. Ta xét các trường hợp sau

 e = 0 ⇒ e có 1 cách chọn

Số cách chọn  là một chỉnh hợp của 6 phần tử

Số cách chọn các chữ số còn lại là   

Do đó trường hợp này có tất cả    số

 e 0 ⇒ e có 3 cách chọn

Với mỗi cách chọn e ta có a A \ {0;e} nên có 5 cách chọn a.

Số cách chọn các số còn lại là:  

Do đó trường hợp này có tất cả   số

Vậy có tất cả: 360 + 900 = 1260 số thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn A.

13 tháng 6 2023

\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)

\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)

\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)

5 tháng 10 2023

a) \(A=\left\{15;65;51;61\right\}\)

b) \(B=\left\{105;501;156;165;561;516;615;651;510;150\right\}\)

5 tháng 10 2023

a) 15,51,61,65

b)60,15,51,06

 

28 tháng 1 2017

Đáp án B 

Khi đó

- Số cách chọn chữ số α có 5 cách chọn vì α ≠ 0 .

- Số cách chọn chữ số b có 5 cách chọn vì b ≠ α .

- Số cách chọn chữ số c  cách chọn vì c ≠ α và c ≠ b .

Do đó tập S có 5.5.4 = 100 phần tử.

 

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên1 số từ tập  S .

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 100 1 = 100 .

Gọi  X  là biến cố "Số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu". Khi đó ta có các bộ số là  1 b 2 hoặc  2 b 4  thỏa mãn biến cố  X  và cứ mỗi bộ thì  b có 4 cách chọn nên có tất cả  số thỏa yêu cầu.

Suy ra số phần tử của biến cố  X là Ω X = 8 .

 Vậy xác suất cần tính  P ( X )   =   Ω X Ω = 8 100 = 2 25 .  

 

9 tháng 4 2019

Giả sử a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm

Ta có:

Tập hợp A:

   Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.

   Vì a + b = 8 nên a chỉ có thể lấy các giá trị 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Vậy, Tập hợp A = {17 ; 26 ; 35 ; 44 ; 53 ; 62 ; 71 ; 80}.

Tập hợp B:

   Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.

   Số cần tìm được tạo thành từ hai trong bốn số 0 ; 3 ; 5 ; 8

Vậy, Tập hợp B = {30 ; 35 ; 38 ; 50 ; 53 ; 58 ; 80 ; 83 ; 85}.

10 tháng 7 2023

a) x-5=22 ⇒ x=27 (xϵN)

⇒ Tập hợp có 1 phần tử xϵN

b) 2.y.0=15 ⇒ y.0=15/2 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

c) y.0=15 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

d) f ϵ {0;5) ⇒ Tập hợp có 2 phần tử fϵN

e) e ϵ {1;2;4;6) ⇒ Tập hợp có 4 phần tử eϵN

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

5 tháng 11 2017

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.