K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Đáp án B

19 tháng 5 2018

Chọn B

(1) tăng áp suất, (3) tăng nồng độ N2 và H2

4 tháng 3 2019

Đáp án D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)

20 tháng 2 2018

Đáp án C

11 tháng 4 2019

Đáp án: A

19 tháng 10 2019

Tăng áp suất sẽ làm tăng tốc độ phản ứng

Tăng áp suất làm cân bằng theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Đáp án A

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Tăng áp suất và tăng nồng độ H2, N2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, làm tăng hiệu suất của phản ứng.

20 tháng 5 2017

1, tăng nhiệt độ mà phản ứng tỏa nhiệt => chiều nghịch

2. giảm thể tích => dịch chuyển theo chiều tạo ít khí hơn => chiều thuận

3. Tương tự như xúc tác, không ảnh hưởng

=> Đáp án A

27 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

6 tháng 9 2019

Đáp án B

Có 3 yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng:

(1) tăng nhiệt độ: Tăng sự hỗn loạn trong dung dịch, tăng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(2) tăng nồng độ Na2S2O3: Tăng khả năng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(6) dùng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, đẩy nhanh đến cân bằng.

Note

Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:

+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.

+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc