K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Giống nhau:

Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái.

Khác nhau:

- Có hay không có âm cuối ? Tiếng "chiến" có âm cuối, tiếng "nghĩa" không có âm cuối.

- Dấu thanh đặt ở chữ cái nào ? - Tiếng "chiến" dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi), tiếng "nghĩa" dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

3 tháng 1 2018

a. Mô hình cấu tạo vần

b. So sánh

24 tháng 11 2021

Tiếng nghĩa có âm chính là một chữ cái i còn tiếng chiến lại có âm chính là hai chữ cái iê. Tiếng nghĩa không có âm cuối còn tiếng chiến lại có âm cuối là n. Tiếng nghĩa và tiếng chiến đều không có âm cuối. Tiếng nghĩa và tiếng chiến đều không có âm đệm

11 tháng 9 2021

Tham khảo:

Sự giống nhau và khác nhau giữa hai tiếng chiến và nghĩa là:

- Giống nhau:

+Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái là iê và ia (đây là hai nguyên âm đôi)

+Hai tiếng đều không có âm đệm.

- Khác nhau:

+Tiếng chiến có âm cuối là n

+Tiếng nghĩa không có âm cuối.

11 tháng 9 2021

tham khảo ở đây

https://vungoi.vn/cau-hoi-21822

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Giống nhau: hydrocarbon thơm, alkane và alkene đều được cấu tạo bởi nguyên tố C và nguyên tố H.

- Khác nhau:

+ Hydrocarbon thơm có vòng benzene.

+ Alkane và alkene là những hydrocarbon mạch hở, không có vòng benzene.

17 tháng 5 2016

- Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

- Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điếm khác nhau: 

Tảo xoắn

+ Phân bố: Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

+ Cấu tạo

-  Có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

+ Sinh sản: Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau

Rong mơ:

+ Phân bố: Môi trường nước mặn (biển)

+ Cấu tạo: 

-  Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

- Cơ thể có dạng cành cây.

+ Sinh sản: Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.



 

17 tháng 5 2016

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b)  Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điểm khác nhau: 

               Tảo xoắn              Rong mơ
Phân bố- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)- Môi trường nước mặn (biển)
Cấu tạo

-  có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

-    Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

-   Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

 

 

 

14 tháng 10 2016

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
khác nhau : 
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : 
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) 
+ ta : khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: 

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 
14 tháng 10 2016

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

8 tháng 6 2021

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào  thể màu. - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục  chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

  Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ?

- Cấu tạo của tảo xoắn 

+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.

+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.

- Cấu tạo của rong mơ 

+ Rong mơ chưa có thân, rễ và lá thật vì ở các bộ phận đó chưa phân biệt được các loại mô. Đặc biệt là chưa có mô dẫn (do đó nó phải sống dưới nước).

+ Bộ phận giống quả (màu trắng) không phải là quả mà thực chất chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước.

Giữa chúng có những điểm gì giống và khác nhau ?

- Giống nhau 

+ Cùng dống nhau về hình thức sinh sản là hữu tính.

- Khác nhau 

* Tảo xoắn

- Nơi sống : nước ngọt

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới.

+ Hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử, từ đó cho ra cơ thể mới.

* Tảo rong mơ 

- Nơi sống : nước mặn

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng.

+ Hữu tính: kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

3 tháng 2 2020

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



 

3 tháng 2 2020

a)Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-125-sgk-sinh-6-c65a17651.html#ixzz6Ctoscvcp