K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên

21 tháng 2 2022

D

20 tháng 11 2018

Đáp án B

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.

5 tháng 10 2018

Đáp án B

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân

29 tháng 11 2019

Chọn đáp án B.

24 tháng 4 2018

Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở việt nam là:

+ Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người.

+ Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật…

+ Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo.

+ Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.

+ Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới

vì các ý của bạn không rõ ràng nên mk cho hết đáp án luôn. bạn tự chọn lọc nhá.

chúc bạn học tốt ~

5 tháng 5 2021

C

15 tháng 3 2019

Đáp án D

Toàn quốc

24 tháng 12 2021

Chọn D

24 tháng 12 2021

d

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki vàCa-na-da:A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn....
Đọc tiếp

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

4
22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

22 tháng 3 2022

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:    A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D....
Đọc tiếp

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: 

   A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ 

Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? 

A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan 

Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: 

A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D. Lạc hậu 

Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ? 

A.Mum-bai                 B. Delhi          C. Ma-đrat                   D. Agra 

Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ  đứng hàng thứ mấy trên thế giới?  

A.Thứ nhất                   B. Thứ ba             C. Thứ 5                 D. Thứ 10 

Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?  

A.40%                      D. 48%                        D. 50%                               C. 70% 

Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở  Ấn Độ đã: 

A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới  

D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới  

1
7 tháng 12 2021

34 C
35A
36A
37(CHỊU)
38 D
39  40 (CHỊU)