K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

CTCT của acetic acid: \(CH_3-COOH\)

Một số tính chất hóa học:

- Hợp chất hữu cơ có tính axit mạnh, làm quỳ chuyển sang màu đỏ.

- Tác dụng được với kim loại trước H, oxit bazo, bazo, muối trung hòa, muối axit, rượu.

Ứng dụng của acetic acid:

- dung môi hòa tan các chất hóa học, sản xuất thuốc nhuộm, bảo quản thực phẩm...

16 tháng 4 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: giấm ăn.

+ Quỳ không đổi màu: ethanol, dầu ăn. (1)

- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.

+ Tạo dung dịch đồng nhất: ethanol.

+ Dung dịch phân lớp: dầu ăn.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: acetic acid.

+ Quỳ không đổi màu: athanol, dầu dừa. (1)

- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.

+ Tan tạo dd đồng nhất: ethanol.

+ Dd thu được phân lớp: dầu dừa.

- Dán nhãn/

c, - Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2.

+ Có tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: ethanol, CH4. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na.

+ Có hiện tượng sủi bọt khí: ethanol.

PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

- Dán nhãn.

17 tháng 11 2021

B

18 tháng 12 2023

- Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

A)Hỗn hợp muối ăn và cát: Sử dụng phương pháp sàng lọc để tách muối ăn và cát.

B)Hỗn hợp nước và dầu hỏa: Sử dụng phương pháp lọc để tách nước và dầu hỏa.

\(Zzz\) 🫠

19 tháng 12 2021

lọ thủy tinh - giấm án

lọ nhựa- nước muối 

lọ nhôm - nước đường

10 tháng 2 2023

Sắt:

Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.

Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí

22 tháng 10 2023

Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:

Tính chất vật lý của nước:

  1. Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất.
  2. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng.
  3. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác.
  4. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác.
  5. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.

Tính chất vật lý của đường:

  1. Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến.
  2. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường.
  3. Đường có hương vị ngọt đặc trưng.
  4. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước.
  5. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.

Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.

4 tháng 4 2023

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa đỏ: acetic acid

+ Quỳ tím không đổi màu: ethanol, dầu ăn tan trong rượu. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) vào nước.

+ Tan hoàn toàn, tạo hỗn hợp đồng nhất: ethanol.

+ Không tan, hỗn hợp tách lớp: dầu ăn tan trong rượu.

- Dán nhãn.

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó. a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron) b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường. Bài 3: a) Tại...
Đọc tiếp

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.

a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron)

b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước

Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.

Bài 3:

a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?

b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?

Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.

a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?

0