K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

N a 2 C O 3 + C a O H 2 → C a C O 3 + N a O H

Tổng hệ số các chất phản ứng : Tổng hệ số các chất sản phẩm = (1+1) : (1+ 2) = 2: 3

⇒ Chọn C.

4 tháng 12 2018

1)C 2)C 3)A

5 tháng 12 2018

1.C

2.C

3.D

Bn chép đề thiếu đấy trên là HNO dưới là HNO3

1 tháng 1 2019

a) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2

số nguyên tử Fe : số phân tử CO2 = 2 : 3

b) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + CO2

số phân tử MgO : số phân tử CO2 = 1 : 1

d) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

số phân tử NaCl : số phân tử CO2 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 1

1 tháng 1 2019

a) Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

....1.............3.................2........3

b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

......4.......5................2

c) Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

........1.......................1..........1

d) Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl + CO2 + H2O

........1.............2...............2............1........1

1 tháng 1 2019

a) Fe2O3 + 3CO -----> 2Fe + 3CO2

...1...........3.................2..........3

b) 4P + 5O2 -----> 2P2

....4......5...............2

c ) Mg(OH)2 -----> MgO + H2O

....1........................1.............1

d) Na2CO3 + 2HCl -----> 2NaCl + CO2 + H2O

1..................2.................2.............1............1

1 tháng 6 2021

Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH

Tổng hệ số các chất phản ứng là : 1 + 1 = 2 

Tổng hệ số các chất sản phẩm là : 1 + 2 = 3

Tỉ lệ : 2 : 3 

=> D 

 

1 tháng 6 2021

Chọn C

2 tháng 1 2018

A + O2 → CO2 + H2O

theo định luật bảo toàn khối lượng

mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mA = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 g

vì A đốt cháy tạo ra CO2, H2O nên trong A có C, H và có thể có O (vì O có thể tạo ra từ O2 không phải từ A )

nCO2 = 4,4/44 = 0,1

⇒ nC = 0,1

nH2O = 3,6/18 = 0,2

⇒ nH = 2nH2O = 0,4

nO2 = 6,4/32 = 0,2

Aps dụng định luật bảo toàn nguyên tố

nO (pư) = nO (sp)

⇒ nO(trong A) + nO(trong O2) = nO(trong CO2) + nO(trong H2O)

⇒ nO(trong A) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

⇒ nO(trong A) = 2.0,1 + 0,2 - 2.0,2 = 0

vậy trong A khônG có O

CTC : CxHy

x : y = nC : nH = 0,1 : 04 = 1: 4

vâỵ công thức của A là CH4 ( vì không có công thức là C2H8, C3H12..)

pthh CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

user image

22 tháng 6 2018

Chúc bn học tốt!!! D<Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử

22 tháng 6 2018

phương trình đầu tiên sai rồi

27 tháng 1 2019

1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)

b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)

C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)

d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH

27 tháng 1 2019

1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\)
Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa

8 tháng 11 2017

a; Fe​3O4 +4CO => 3Fe + 4H2O

Số phân tử Fe3O4 : số phân tử CO:số nguyên tử Fe:số phân tử H2O=1:4:3:4

b) MnO2 + 4HCl => MnCl2 + Cl​2 + 2H2O

tương tự

c) 8HNO3 +3Cu => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

tương tự

13 tháng 11 2016

c)2 HgO → 2Hg + O2

d)2 Fe(OH)3 → Fe2O3 +3 H2O

13 tháng 11 2016

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

số nguyên tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử Oxi là 2:2:1

2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O

số nguyên tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số nguyên tử H2O là 2:1:3