K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác đã cho.

Theo đề bài ta có:  k = p A ' B ' C ' p A B C = 50 60 = 5 6

⇒ S A ' B ' C ' S A B C = k 2 = 25 36 ⇒ S A ' B ' C ' = 25 36 S A B C

Ta lại có: S A B C - S A ’ B ’ C ’ = 33

⇔ S A B C − 25 36 S A B C = 33 ⇔ S A B C = 108 c m 2

Đáp án: D

10 tháng 3 2018

Theo bài ta có: S A ’ B ’ C ’ = S A B C ⇒ S A ' B ' C ' S A B C = 25 49

Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác ΔA’B’C’ và ΔABC.

Khi đó ta có:

S A ' B ' C ' S A B C = k 2 = 25 49 = ( 5 7 ) 2 ⇒ k = 5 7

Vì ΔA’B’C’ ~ ΔABC nên  C A ' B ' C ' C A B C = k = 5 7

⇒ C A ’ B ’ C ’ = 5 7 C A B C

Ta lại có hiệu 2 chu vi của 2 tam giác là 16m, suy ra:

C A B C - C A ’ B ’ C ’   =   16

⇒ C A B C - 5 7 C A B C = 16 ⇔ C A B C = 16 ⇔ C A B C = 16.7 2 = 56 m ⇒ C A ’ B ’ C ’ = 5 7 C A B C = 5 7 . 56 = 40 m

Vậy CA’B’C’ = 40m, CABC = 56m

Đáp án: D

11 tháng 1 2018

a. hạ đương cao AK

suy ra BK=KC=3:2=1.5(cm)

Xét tam giac ABC có góc AKB=90

AK^2+BK^2=AB^2(đl py-ta-go)

AK=\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)

SABC=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3\sqrt{3}}{2}.3=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)

22 tháng 9 2017

Tương tự, HS tự làm

1 tháng 7 2022

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

https://www.slideshare.net/PhamNguyenThucLinh/hc-sinh-gii-hnh-hc-8

Bạn vào link này xem nhé

3 tháng 1 2017

\(S_{AMN}=\frac{1}{2}S_{ANB}\) do chung đường cao hạ từ N xuống AB, AM = \(\frac{1}{2}AB\)

Tương tự, \(S_{ANB}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}.S_{ABC}\right)=\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{20}{4}=5\)

Vậy ....

7 tháng 1 2017

giỏi quá!

NV
30 tháng 7 2021

Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (O) với BC, AC, AB

\(\Rightarrow OD\perp BC\) ; \(OE\perp AC\) ; \(OF\perp AB\)

Và \(OD=OE=OF=R\)

Ta có:

\(S_{ABC}=S_{OAB}+S_{OAC}+S_{OBC}\)

\(=\dfrac{1}{2}OF.AB+\dfrac{1}{2}OE.AC+\dfrac{1}{2}OD.BC\)

\(=\dfrac{1}{2}R.AB+\dfrac{1}{2}R.AC+\dfrac{1}{2}R.BC\)

\(=\dfrac{1}{2}R.\left(AB+AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow45=\dfrac{1}{2}R.30\)

\(\Rightarrow R=3\left(cm\right)\)

NV
30 tháng 7 2021

undefined