K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Chọn C

14 tháng 11 2021

C.ơn bn nhiều nhé

3 tháng 10 2016

1. Nguyên nhân thiếu: Do chưa hiểu được quan hệ giữa các từ, các vế trong câu.

2. Nguyên nhân dùng sai: chưa hiểu được đúng ý nghĩa, tác dụng của quan hệ từ trong câu.

3. Nguyên nhân dùng thừa: ko hiểu ý nghĩa của câu, ko biết nên dùng quan hệ từ 1 cách hợp lí.

4. ko có t/dụng liên kết: Do một số quan hệ từ mà có t/dụng liên kết thường có sắc thái nghĩa gần nhau nên dùng ko đúng.

 

Là suy nghĩ c cj thoj nha....tham khảo thoj...ko đúng thì....cj cx ko pk....limdimbucminhhiha

Câu 27: Câu “ Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết của nhà thơ.” mắc lỗi gì trong việc dùng quan hệ từ?A. Câu văn dùng thừa quan hệ từ.                                B. Câu văn dùng thiếu quan hệ từ.C. Câu văn dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.D. Câu văn dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?A. Đông đủ.B. Quanh quẩn.C....
Đọc tiếp

Câu 27: Câu “ Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cho ta thấy tình bạn đậm đà, thắm thiết của nhà thơ.” mắc lỗi gì trong việc dùng quan hệ từ?

A. Câu văn dùng thừa quan hệ từ.                                B. Câu văn dùng thiếu quan hệ từ.

C. Câu văn dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.

D. Câu văn dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

A. Đông đủ.

B. Quanh quẩn.

C. Xa xôi.

D. Dẻo dai.

Câu 29: Câu nào có đại từ giống với đại từ trong câu “Mình đã suy nghĩ rất nhiều”?

A. Mình về mình có nhớ ta?                                             B. Mình đi mình lại nhớ mình.

C. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

D. Đường xa thì thật là xa – Nhờ mình làm mối cho ta một người.

Câu 30: Câu nào sau đây không bắt buộc dùng quan hệ từ?

A. Bạn ấy học rất giỏi về môn toán.

B. Tôi đang viết một bài văn về phong cảnh làng quê.

C. Nam đến trường bằng xe đạp.

D. Cậu ấy đã tự vươn lên bằng chính sức mình.

 

2
25 tháng 11 2021

giúp mình vs

 

25 tháng 11 2021

Câu 27: A

Câu 28: B

Câu 29: C

Câu 30: D

6 tháng 12 2021

MÌNH CẦN GẤP Ạ

 

6 tháng 12 2021

B hoặc C ạ :v

29 tháng 10 2021

a

c

29 tháng 10 2021

6.C

7.c

10 tháng 1 2022

C

Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì ? “ Tuy nhà gần nhưng em vẫn đi học muộn.” A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả. B. Quan hệ điều kiện - kết quả. C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ tăng tiến. Bài 2: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: A. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm. B. đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó. C. tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.

27 tháng 1 2022

1, C

2, a, chăm sóc

b, ngoan ngoãn

c, tự hào