K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

1.- Từ cuối thế kỉ XIII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 

23 tháng 10 2016

2.

19 tháng 2 2017

nông nghiệp ; kêu gọi nhân dân phiêu tan về quê làm ruộng

Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nong nghiệp

cấm giết trâu bò, quan tâm pháp triển ,nền sản xuất dược khôi phục

Đời sống nhân dân dc cải thiện

THỦ CÔNG; pháp triển thủ cong ở các làng xã ,kinh đô thăng long là nơi tap chung nganh thủ cong các công xưởng nhà nc quản lý ,dc quan tam

28 tháng 12 2021

Tham khảo

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

28 tháng 12 2021

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?-Cấm quân  có nhiệm vụ...
Đọc tiếp

-Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là gì?

-Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?

-Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

-Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

-Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại nào?

-Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:

-Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

-Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở đâu?

-Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?  

-Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là gì?  

-Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? 

-Vì sao tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát?

 

 

1
31 tháng 10 2021

1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU

2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)

3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)

4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054

5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)

6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG

7,  Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

8, Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở:   

+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc 

+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.

9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.

10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊACÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.

11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:

+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất

+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng

+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

3 tháng 11 2016

1.chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển

 

3 tháng 11 2016

2.Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.

 

Câu 1: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?   A. 1008   B. 1009   C. 1010   D. 1011Câu 2: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?

   A. 1008

   B. 1009

   C. 1010

   D. 1011

Câu 2: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

   B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

   C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

   D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 3: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

   A. Cấm thành

   B. La thành

   C. Hoàng thành

   D. Vi thành

Câu 4: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 5: Bộ luật thành văn đầu tiên củ nước ta là:

   A. Hình thư

   B. Gia Long

   C. Hồng Đức

   D. Cả 3 đều sai

Câu 6: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

   A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

   B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

   C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

   D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 7: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

A.    Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B.     Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

C.     Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

D.    Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 8: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

   A. Hòa hảo thân thiện.

   B. Đoàn kết tránh xung đột

   C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

   D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 9:Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

   A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

   B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

   C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

   D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 10 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

1
9 tháng 12 2021

1.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Vào 1009, Lê Long Đĩnh băng hà (nhà Lê), triều thần nhà Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua =>nhà Lý được thành lập.

2.

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyên nhân nhà Lý dời đô về Thăng Long được Lý Thái Tổ nêu rõ trong Chiếu dời đô.

3.

Chọn đáp án: B tham khảo sgk/35

4.

Chọn đáp án: C tham khảo sgk/36

5.

Chọn đáp án: A

Giải thích: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ Hình thư (nhà Lý), được ban hành năm 1042.

6.

Chọn đáp án: D

Giải thích: tham khảo (SGK – 37): Nhà Lý cấm giết hại trâu,vì cho rằng bò là công cụ sản xuất

7.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Đối với vùng biên viễn vua lý gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi để kết thân với các từ trưởng miền núi và củng cố khối đoàn kết dân tộc.

8.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bên ta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.

9.

Chọn đáp án: D

Giải thích:  thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

10.

Mik cảm giác nó thiếu đáp án.

27 tháng 11 2021

địa hình màu mỡ, hiểm trở

24 tháng 11 2016

Hoàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

banhqualeuleuyeungoam

30 tháng 11 2016

Cho mình hỏi chế độ Thái Thượng hoàng là gì vậy ?

19 tháng 6 2021

Hãy điền chữ Đ ( đúng ) hoặc chữ S ( sai ) 

1, Dưới thời Trần , hoạt động buôn bán tấp nập , chợ búa mọc lên nhiều nơi ( đúng )

2, Xã hội thời Trần chỉ có tầng lớp quý tộc và vương hầu ( sai )

3, Kinh đô Thăng Long là trung tâm chính trị , kinh tế sầm uất dưới thời Trần ( đúng )

4, Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ko phát triển ( sai )

5 , Nhà Hồ thành lập năm 1400 ( đúng )

1, Dưới thời Trần , hoạt động buôn bán tấp nập , chợ búa mọc lên nhiều nơi  ( Đ )

2, Xã hội thời Trần chỉ có tầng lớp quý tộc và vương hầu  ( S )

3, Kinh đô Thăng Long là trung tâm chính trị , kinh tế sầm uất dưới thời Trần ( Đ )

4, Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ko phát triển ( S )

5 , Nhà Hồ thành lập năm 1400 ( Đ )