K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

giup minh voi

7 tháng 12 2021

Help mk nha. Mk đang cần để nộp bài 15 phút ^^

 

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

10 tháng 7 2023

???

10 tháng 7 2023

ghi nhầm 

24 tháng 3 2017

Hình thì chắc bạn tự vẽ được ha!!!leuleuleuleuleuleu

a, Chứng minh tam giác ADE=tam giác CFE(c.g.c)

=>AD=CF(cặp cạnh tương ứng)

mà AD=BD(gt)=>BD=CF(đpcm)

b,Theo bài ra ta có: AB=AC=>\(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\Rightarrow AD=AE\)

=>tam giác ADE cân tại A

=>góc ADE=(180độ-góc A)/2 (1)

ta lại có tam giác ABC cân tại A= góc ABC=(180độ-góc A)/2 (2)

từ (1) và (2) suy ra: góc ADE=góc ABC

=> DE//BC(đpcm)

c, Vì tam giác ADE=tam giác CFE(theo câu a)

=>góc ADE=góc CFE(cặp góc tương ứng)

=>AD//CFhay BD//CF

Ta có: DF//BC(do DE//BC) và BD//CF

nên theo tính chất đoạn chắn ta có: DF=BC

\(DE=\dfrac{1}{2}DF\)\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC\)(đpcm)

Chúc bạn học tốt nha!!! Nhớ tick cho mình đó!!! Cảm ơn bạn nhiều!!

24 tháng 3 2017

c, D3E = 1/2 BC mình không hiểu Thắm Dương

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

25 tháng 1 2022

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

11 tháng 11 2021

TL :

DE = BC  . Xét BD//BF nên các cạnh đều đối diện nhau

HT

11 tháng 11 2021

a) Xét t/g AEF và t/g CED có :

AE=CE ( E là trung điểm AC)

góc AEF = góc CED ( đối đỉnh)

EF=ED( gt)

=> t/g AEF = t/g CED ( c.g.c)

=> AF=DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

b)

Xét t/g AED và t/g CEF có:

AE = EC (gt)

AED = CEF ( đối đỉnh)

ED = EF (gt)

Do đó, t/g AED = t/g CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng)

ADE = CFE (2 góc tương ứng)

Mà ADE và CFE là 2 góc so le trong

nên CF // AD hay CF // AB hay CF//DB

Nối đoạn CD

Xét t/g BDC và t/g FCD có:

BD = FC ( cùng = AD)

BDC = FCD (so le trong)

CD là cạnh chung

Do đó, t/g BDC = t/g FCD (c.g.c)

=> BC = FD ( 2 cạnh tương ứng )

Mà DE=EF=1/2 FD 

=>DE=1/2 BC ( đpcm)

Lại có : t/g BDC =t/g FCD ( cmt)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng)

Mà BCD và FDC là 2 góc so le trong

nên DF // BC 

hay DE // BC ( E thuộc DF)( đpcm)

a) Xét ΔAEF và ΔCED có 

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEF}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

EF=ED(gt)

Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)

⇒AF=CD(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒DE//BC và \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

7 tháng 2 2021

Dùng kiến thức lớp 7

6 tháng 11 2016

Xét tam giác ADE và EFC có:

DE = EF (giả thiết)

AE = EC (vì E là trung điểm AC)

AED = FED (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác EFC (cạnh góc cạnh)

=> AD = FC (2 cạnh tương ứng)

=> AE = EC (2 cạnh tương ứng)

=> AC = DF

=> góc A = góc F (2 góc tương ứng)

Xét tam giác ADC và tam giác FCD có

CD: cạnh chung

AD = FC (câu a)

AC = DF (câu a)

=> tam giác ADC = tam giác FCD (cạnh cạnh cạnh)

Vậy tam giác ADC = tam giác FCD