K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2020

a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

\(\Rightarrow AB=CD\)(tính chất hình bình hành)

và \(AB//CD\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

\(AB=CD\)(cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(cmt)

\(BM=DN\)(GT)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

b. Có AC cắt BD tại O

=> O là trung điểm của AC => OA = OC.

=> O là trung điểm của BD => OB = OD.

Có OB = OM + MD 

OD = ON + ND

mà OB = OD, MB = ND

=> OM = ON => O là trung điểm của MN.

Trong tứ giác AMCN có:

OA = OC, OM = ON

=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

22 tháng 10 2021

a: Xét ΔAMB và ΔCND có 

AB=CD

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)

BM=DN

Do đó: ΔAMB=ΔCND

4 tháng 10 2021

không biết tớ trả trước mà

4 tháng 10 2021

a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

⇒AB=CD(tính chất hình bình hành)

và AB//CD⇒ABD^=BDC^(so le trong)

Xét ΔAMBvà ΔCNDcó:

AB=CD(cmt)

ABM^=CDN^(cmt)

BM=DN(GT)

⇒ΔAMB=ΔCND(c.g.c)

b. Có AC cắt BD tại O

=> O là trung điểm của AC => OA = OC.

=> O là trung điểm của BD => OB = OD.

Có OB = OM + MD 

OD = ON + ND

mà OB = OD, MB = ND

=> OM = ON => O là trung điểm của MN.

Trong tứ giác AMCN có:

OA = OC, OM = ON

=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

7 tháng 11 2021

ABCDMN

a) Vì tứ giác ABCD

=>AB//CD

=>^AMB=^CND (2 góc so le trong)

Xét t/gAMB và t/gCND ta có:

MB=DN (gt)

^AMB=^CND (cmt)

AB=CD ( hai cạnh đối của hbh = nhau)

b) quên vẽ điểm O vẽ hộ nhé 

Vì AC cắt BD tại O

do đó: O là trung điểm của BD và AC

=>OA=OC (1)

=>OB=OD

Mà ta có: OD=OB (cmt)

mà DN=BM (gt)

do đó: ON=OM (2)

Từ (1) và (2) =>AMCN là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm)

7 tháng 11 2021

cho mình sửa lại 1 số chỗ 

vì tứ giác ABCD là hbh=>...(phần đầu)

do đó ON=OM ( O sẽ là trung điểm MN) (phần sau)

Mà AD lại cắt BD tại O

bổ sung nhé

16 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác BMDN có

O là trung điểm của MN

O là trung điểm của BD

Do đó: BMDN là hình bình hành

26 tháng 3 2017

khó quá nhỉ

26 tháng 3 2017

koh lam

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AN, CM vuông góc với BD (N, M BD)a) Chứng minh: DN = BM b) Chứng minh: tứ giác ANCM là hình bình hànhc) Gọi K là điểm đối xứng với A qua N. Tứ giác DKCB là hình gì? Vì sao?d) Tia AM cắt tia KC tại P. Chứng minh các đường thẳng PN, AC, KM đồng qui.Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A, (AB < AC), đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi E, N thứ tự là trung điểm của AB và AC.a) Tứ giác ANME là hình gì? Tại...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AN, CM vuông góc với BD (N, M BD)

a) Chứng minh: DN = BM

b) Chứng minh: tứ giác ANCM là hình bình hành

c) Gọi K là điểm đối xứng với A qua N. Tứ giác DKCB là hình gì? Vì sao?

d) Tia AM cắt tia KC tại P. Chứng minh các đường thẳng PN, AC, KM đồng qui.

Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A, (AB < AC), đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi E, N thứ tự là trung điểm của AB và AC.

a) Tứ giác ANME là hình gì? Tại sao?

b) Chứng minh tứ giác EHMN là hình thang cân?

c) Tính số đo góc EHN?

Bài 3.Cho ABC. Các đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Gọi I là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC.

a)Chứng minh tứ giác EFIK là hình bình hành.

b)Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác EFIK là hình chữ nhật.

c)Nếu BE vuông góc với CF thì tứ giác EFIK là hình gì?

1
23 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có 

AD=CB

\(\widehat{ADN}=\widehat{CBM}\)

Do đó: ΔADN=ΔCBM

Suy ra: DN=BM

31 tháng 10 2021

mik xin câu b