K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊUNgày con khóc tiếng chào đờiBố thành vụng dại trước lời hát ruCứ "À ơi, gió mùa thu""Con ong làm mật", "Mù u bướm vàng"...Sau yêu cái chỗ con nằmThơm mùi sữa với chiếu mây thâm quầngYêu sao ngang dọc dọc ngangNhững hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà.Thêm yêu dìu dịu nước hoaKhi con muỗi đuốt, bà xoa nhẹ nhàngVà yêu...
Đọc tiếp

 

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 
NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU
Ngày con khóc tiếng chào đời
Bố thành vụng dại trước lời hát ru
Cứ "À ơi, gió mùa thu"
"Con ong làm mật", "Mù u bướm vàng"...

Sau yêu cái chỗ con nằm
Thơm mùi sữa với chiếu mây thâm quầng
Yêu sao ngang dọc dọc ngang
Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà.

Thêm yêu dìu dịu nước hoa
Khi con muỗi đuốt, bà xoa nhẹ nhàng
Và yêu một góc mặt bàn
Mèo con, chút chút xếp hàng đợi chơi.

Yêu ngày con gọi  "Mẹ ơi"
Bước đi chập chững. Mặt trời nhòm coi
Bao ngày, bao tháng dần trôi
Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con.

Để khi con vắng một hôm
Bố ngơ ngẩn nhớ, quên cơm bữa chiều
Con ơi, bố biết bao điều
Sinh cùng con để bố yêu một đời.
(Nguyễn Chí Thuật, Báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999)
Bài thơ Những điều bố yêu được viết theo thể thơ nào?
Immersive Reader(1 Point)A.Thể thơ tự doB.Thể thơ lục bátC.Thể thơ năm chữD.Thể thơ bốn chữ
0
D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

A. Ngày con khóc tiếng chào đời /

Bố thành vụng dại / trước lời hát ru

Cứ “À ơi, / gió mùa thu”

“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”…

29 tháng 11 2023

Chọn A

bn là ai biến thái thế, xỉ nhục con gái tụi này à

2 tháng 11 2021

Đâu có xỉ nhục đâu XXD... gì đó

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Con ong làm mật, yêu hoaCon cá bơi, yêu nước;con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơiPhải yêu đồng chí, yêu người anh em.Một ngôi sao chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàngMột người – đâu phải nhân gian Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!” (Trích Tiếng ru – Tố Hữu; In trong tập Gió lộng; NXB Văn học – 1961)1)nêu phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước;

con chim ca, yêu trời

Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người – đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!”

(Trích Tiếng ru – Tố Hữu; In trong tập Gió lộng; NXB Văn học – 1961)

1)nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên

2)Đoạn thơ trên đề cập đến nội dung gì ?

3)Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: "con ong làm mật, yêu hoa / con cá bơi, yêu nước ; con chim ca, yêu trời"

4)Ghi lại cảm xúc của anh/chị về hai câu thơ: "con người muốn sống, con ơi / phải yêu đồng chí, yêu người anh em"

0
HẦN I. ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:    MÙA THU (1) Gió mùa thu đẹp thêm rằmmẹ ru con gió ru trăng sáng ngờiru con, mẹ hát ầu ơiru trăng gió hát bằng lời cỏ cây(2) Bồng bồng cái ngủ trên taynghe trong gió có gì say lạ lùngnghe như cây lúa đơm bôngchừng như trái bưởi vàng đung đưa cành(3) Thì ra giòng sữa ngực mìnhqua môi con trẻ cất thành men sayhiu hiu cái ngủ trên taygiấc mơ có cánh nhẹ...
Đọc tiếp

HẦN I. ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

    MÙA THU

 (1) Gió mùa thu đẹp thêm rằm
mẹ ru con gió ru trăng sáng ngời
ru con, mẹ hát ầu ơi
ru trăng gió hát bằng lời cỏ cây

(2) Bồng bồng cái ngủ trên tay
nghe trong gió có gì say lạ lùng
nghe như cây lúa đơm bông
chừng như trái bưởi vàng đung đưa cành

(3) Thì ra giòng sữa ngực mình
qua môi con trẻ cất thành men say
hiu hiu cái ngủ trên tay
giấc mơ có cánh nhẹ bay lên trời

(4) Ru con, mẹ hát ... trăng ơi
con ru cho mẹ bằng hơi thở mình.

(Nguồn: Thơ Nguyễn Duy – Quê nhà ở phía ngôi sao, NXB Thanh Hóa – 2012

Câu 1 (1.0 điểm): Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào? Nêu nội dung bài thơ.

Câu 2(1.0 điểm):  Nêu cách gieo vần ở khổ thơ thứ nhất và cách ngắn nhịp ở khổ thứ 2.

Câu 3 (1.0 điểm). Tìm 1 biện pháp tu từ so sánh ở khổ 2 và cho biết tác dụng  của biện pháp đó với việc thể hiện nội dung bài thơ.

Câu 4 (1.0 điểm). Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối với mẹ của mình?

II/ LÀM VĂN : (6 ĐIỂM)

Kể lại một trải nghiệm của  em với người thân trong gia đình.

 

............................................Hết.........................................

 

 

0
Bài 1. Đọc văn bản "Chân thành" rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới.                                               CHÂN THÀNH          Trong nghệ thuật xử thế của con người, điều trước tiên mà con người phải có trong lĩnh vực thu phục nhân tâm và dẫn dụ lòng người là chân thành.          Lòng chân thành có nghĩa là sự phản ánh trung thực trong đời sống. Con người sống trong cuộc đời không thể thiếu thốn đức tính...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc văn bản "Chân thành" rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới.

                                               CHÂN THÀNH

          Trong nghệ thuật xử thế của con người, điều trước tiên mà con người phải có trong lĩnh vực thu phục nhân tâm và dẫn dụ lòng người là chân thành.

          Lòng chân thành có nghĩa là sự phản ánh trung thực trong đời sống. Con người sống trong cuộc đời không thể thiếu thốn đức tính chân thành được, lòng chân thành là sự thành thật của chính cá nhân mình đối với mọi người trong xã hội.

          Lòng chân thành là một phương thuốc thần diệu nhất giúp con người tạo được cho mình một thế quân bình trong đời sống, con người không thể thiếu được, lòng chân thành là một thứ lòng thành thật quan yếu cho đời sống con người. Sống trong một xã hội, cuộc sống thường ngày phải chung đụng cùng bao nhiêu người mà ta bắt buộc phải giao tiếp thường xuyên, nếu trong những cuộc tiếp xúc chúng ta thiếu lòng chân thành tự nhiên sẽ bị mọi người coi thường và tìm phương trốn lánh, nói một cách khác là chúng ta sẽ hoàn toàn bị cô lập. Đó chính là một điều thất bại vô cùng tai hại công cuộc tiến thủ cho chúng ta trên bước đường đi tìm tương lai.

          [...] Nói về hai vấn đề lợi và hại trong lòng chân thật, chúng ta sẽ thấy được những ảnh hưởng ích lợi cũng như những hậu quả tai hại vì sự hiện hữu của lòng thành thật mà ra.

          Một con người có lòng thành thật, luôn luôn bao giờ cũng tôn trọng chữ thành và chữ tín, nhất định sẽ được mọi người sống chung quanh mình tưu đãi bằng tất cả sự kín đáo tha thiết.

          Ngược lại, một người chủ trương lọc lừa, xảo trá, gian ngoa, làm bất cứ một công việc gì cũng luôn luôn bị những người chung quanh tìm những cách lánh xa. Tim hiểu những nguyên nhân sâu xa vì sao lại có những trường hợp ưu đãi cũng như xa lánh, tự nhiên mọi người sẽ thấy ngay một nguyên lí chung, sở dĩ có những người luôn luôn làm bất cứ chuyện gì dù lớn dù nhỏ cũng được mọi người khác giúp đỡ, ưu đãi vì những người đó họ luôn thực hiện công việc làm của họ một cách đúng đắn, chân thành, luôn luôn biết tôn trọng những quyền lợi người khác và giữ cho mình một sự chân thành tuyệt đối cùng với những người chung quanh. Vì thế cho nên họ luôn luôn được những người chung quanh đối đãi một cách nồng hậu, đó là một chuyện đương nhiên.

          Trái lại, những người luôn luôn bị mọi người khinh rẻ coi thường, luôn luôn tìm những phương thức để trốn xa là vì những con người này luôn luôn tráo trở không bao giờ thành thật với mọi người chung quanh vì thế cho nên họ luôn bị mọi người chung quanh coi thường khinh bỉ.

                                                    (Theo Tinh hoa xử thế- Lâm Ngữ Đường)

Câu 1. Văn bản được biểu đạt theo phương thức chính nào? Phương pháp lập luận là gì?

Câu 2. Vấn đề được đặt ra trong văn bản là gì?

Câu 3. Mục đích của văn bản là gì?

Câu 4. Hãy chỉ rõ các phương pháp giải thích được sử dụng trong văn bản.

Câu 5. Từ văn bản trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

1
7 tháng 3 2022

thi thì ko giúp đc đâu bn

I. Đọc- hiểu văn bản:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:                                Quê hương là một tiếng ve                               Lời ru của mę trưa hè à ơi                               Dòng sông con nước đầy vơi                        Quê hương là một góc trời tuổi thơ                               Quê hương ngày ấy như mơ                           Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu                           ...
Đọc tiếp

I. Đọc- hiểu văn bản:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

                                Quê hương là một tiếng ve

                               Lời ru của mę trưa à ơi

                               Dòng sông con nước đầy vơi

                        Quê hương là một góc trời tuổi thơ

                               Quê hương ngày ấy như

                           Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

                             Quê hương là tiếng sáo diều

                          Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

                               Quê hương là phiên chợ quê

                           Chợ trưa mong mẹ mua về bánh đa

                                Quê hương là một tiếng

                         Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng.

                                                 (Quê hương - Nguyễn Đình Huân).

Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?

Câu 2. Đoạn thơ trên có cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần? Ý nghĩa cách sử dụng cụm từ đó?

Câu 3.  Em hiểu như thế nào về câu thơ:

                   Quê hươngmột góc trời tuổi thơ

Câu 4 . Vẻ đẹp của quê hương được thể hiện trong đoạn thơ?

+mong mn giúp em luôn ah, e đang cần gấp

 

0
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:"... Chị Sứ yêu biết bao cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại rẻo đất này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ, và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa. Chính tại đây, chị đã giơ nắm tay nhỏ nhắn lên chào lá cờ Đảng, nên từ đó chị càng biết yêu thêm cha mẹ, chồng con, anh em,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

"... Chị Sứ yêu biết bao cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại rẻo đất này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ, và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa. Chính tại đây, chị đã giơ nắm tay nhỏ nhắn lên chào lá cờ Đảng, nên từ đó chị càng biết yêu thêm cha mẹ, chồng con, anh em, đồng chí. Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy núi Ba Thê vòi või xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. Có lẽ chưa lúc nào Sứ yêu Hòn Đất oặn lòng như buổi sáng hôm nay. Lúc quỳ trước cái chết lại là lúc chị thấy yêu hơn sự sống, yêu hơn mảnh đất chôn nhau mà bình minh giờ đang trải ra một ngày mới". (Một trích đoạn trong tiểu thuyết "Hòn Đất")

Câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 2: Phát hiện các biện pháp tu từ được sử dụng và nêu tác dụng?

Câu 3: Tìm hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu sau: "Lúc quỳ trước cái chết lại là lúc chị thấy yêu hơn sự sống, yêu hơn mảnh đất chôn nhau mà bình minh giờ đang trải ra một ngày mới".

Câu 4: Anh chị nhận xét gì về tình cảm chị sứ dành cho hòn đất trong đoạn trích trên?

1
22 tháng 3 2022

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. BPTT: Liệt kê, So sánh, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn trở nên giàu hình ảnh, có hồn hơn

Cho thấy tình cảm của chị Sứ dành cho quê hương và những người thân yêu.

3. Cho thấy tình cảm sâu sắc, to lớn hơn bao giờ hết dành cho quê hương mà ngay lúc đó chị Sứ mới nhận ra. 

4. Bạn có thể xét trên các khía cạnh những điều trên quê hương mà nhân vật dành cho, những người thân yêu của nhân vật...

 

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi...
Đọc tiếp

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực.

                                          (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015) (*) tha nhân: người khác

Câu hỏi:

a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2).

d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày

0
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi...
Đọc tiếp

Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực.

                                                              (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015)

(*) tha nhân: người khác Câu hỏi:

a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2).

d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày.

giúp mình với ạ. Mình cảm ơn

3
29 tháng 10 2021

ai giúp mình vớikhocroi

29 tháng 10 2021

EI