K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

a,

c, Gọi \(\left(D_3\right):y=ax+b\) là đt cần tìm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2;b\ne0\\3x+3=ax+b,\forall x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\-a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(D_3\right):y=-2x-2\)

18 tháng 9 2023

a) \(A=\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt[]{x}-5\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt[]{x}\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne25\end{matrix}\right.\)

Khi \(x=16\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt[]{16}+2}{\sqrt[]{16}-5}=\dfrac{4+2}{4-5}=-6\)

b) \(B=\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+5}+\dfrac{20-2\sqrt[]{x}}{x-25}\)

B có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-25\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-5\right)+20-2\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{x}-15+20-2\sqrt[]{x}}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt[]{x}+5}{\left(\sqrt[]{x}+5\right)\left(\sqrt[]{x}-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-5}\left(dpcm\right)\)

c) \(A=\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}\in Z\left(x\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2⋮\sqrt[]{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2-\left(\sqrt[]{x}-5\right)⋮\sqrt[]{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2-\sqrt[]{x}+5⋮\sqrt[]{x}-5\)

\(\Leftrightarrow7⋮\sqrt[]{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-5\in U\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;36;144\right\}\)

d) \(A>B\left(2\sqrt[]{x}+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-5}>\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-5}\left(2\sqrt[]{x}+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+2>2\sqrt[]{x}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}< -3\)

mà \(\sqrt[]{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

11 tháng 1 2021

Gọi giao điểm AE và BP là F;

Gọi giao điểm QD và AB là H; 

Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'     

Dễ cm M là trung điểm AC

Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)

Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)

Mà CM=AM (vì M là tđ AC)

\(\Rightarrow QD=DH\)

Dễ cm P là trung điểm BF

Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)

Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)

Mà DH=QD (cmt) 

\(\Rightarrow BP'=FP'\)

\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF

\(\Rightarrow P\equiv P'\)

\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng

25 tháng 12 2021

1: Xét ΔABE vuông tại B và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)

Do đó: ΔABE∼ΔADC

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\)

hay \(AB\cdot AC=AE\cdot AD\)

25 tháng 12 2021

Giải giúp em câu 2 với câu 3 đc ko ạ

28 tháng 12 2020

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Xét ΔCBN và ΔCDN có 

CB=CD(gt)

\(\widehat{BCN}=\widehat{DCN}\)(CN là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\))

CN chung

Do đó: ΔCBN=ΔCDN(c-g-c)

\(\widehat{CNB}=\widehat{CND}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CNB}+\widehat{CND}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CNB}=\widehat{CND}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay CN⊥BD(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC

Xét ΔABM vuông tại M có 

\(\widehat{ABM}+\widehat{BAM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(3)

Xét ΔBCN vuông tại N có 

\(\widehat{NBC}+\widehat{BCN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)

mà \(\widehat{BAM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

và \(\widehat{BCN}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{DCB}\)(CN là tia phân giác của \(\widehat{DCB}\))

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{DCB}\)(5)

Xét ΔABC có \(\widehat{ECB}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ECB}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\)(Định lí góc ngoài của tam giác)(6)

Xét ΔBDC có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DBC}+\widehat{DCB}\)(Định lí góc ngoài của tam giác)

hay \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}+\widehat{DCB}\)(7)

Từ (5), (6) và (7) suy ra \(\widehat{ECB}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔBCE và ΔCDA có 

BC=CD(gt)

\(\widehat{ECB}=\widehat{ADC}\)(cmt)

CE=DA(gt)

Do đó: ΔBCE=ΔCDA(c-g-c)

⇒BE=CA(hai cạnh tương ứng)

mà BA=CA(gt)

nên BA=BE(đpcm)

c: |x1/x2|-2=0

=>x1=2x2 hoặc x1=-2x2

TH1: x1=2x2

x1+x2=m-1

=>3x2=m-1

=>x2=(m-1)/3 và x1=(2m-2)/3

x1*x2=-m^2-2

=>2(m-1)^2/9=-m^2-2

=>-9m^2-18=2m^2-4m+2

=>-11m^2+4m-20=0

=>Loại

TH2: x1=-2x2

x1+x2=m-1

=>-x2=m-1

=>x2=-m+1

=>x1=2m-2

x1*x2=-m^2-2

=>-2(m-1)^2=-m^2-2

=>-2(m^2-m+1)+m^2+2=0

=>-2m^2+2m-2+m^2+2=0

=>-m^2+2m=0

=>m=0 hoặc m=2

6 tháng 6 2023

c)

Góc OQN= góc NAB

=> Tứ giác AONQ nội tiếp

Kết hợp câu a suy ra 5 điểm A, O, N, Q, P cùng nằm trên một đường tròn.

Lại có: góc ONP = góc OAP = 90°

=> ON vuông góc NP

=> PN là tiếp tuyến của đường tròn (O).

2 tháng 5 2023

Câu 5

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2------------------0,1----------0,3 mol

`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3 mol`

`=>m_(Al_2(SO_4)_3)=0,1.342=34,2g`

c)`3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O`to

      0,3----------------------0,2 mol

H=95%

`=>m_(Fe)=0,2.56.95%=10,64g`

`#YBTran:3`

2 tháng 5 2023

mình cảm ơnn bạn nhiều :33