K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2020

mạch điện ntn bạn ?

22 tháng 9 2020

\(I_{A_2}=1,5\left(A\right)?\)

Ta có: \(\frac{R_1}{R_2}=\frac{I_{A_2}}{I_{A_1}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{R_2}=\frac{1,5}{0,5}\)

\(\Rightarrow R_2=\frac{20}{\frac{1,5}{0,5}}=\frac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

Vậy \(R_2=\frac{20}{3}\Omega\)

1 tháng 10 2020

Ta có mạch: \(R_1//R_2\)

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế của mạch và từng điện trở:

\(U=U_1=U_2=I.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_1:\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6}{20}=0,3\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_2:\)

\(I_2=I-I_1=0,5-0,3=0,2\left(A\right)\)

Hay tính bằng cách:

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)

17 tháng 11 2019

a, \(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.20}{10+20}=\frac{20}{3}\)

\(R_{td}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{\frac{20}{3}.20}{\frac{20}{3}+20}=5\left(\Omega\right)\)

b, Hiệu điện thế của đoạn mạch là:

\(U=I.R_{td}=0,5.5=2,5\left(V\right)\)

\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=2,5V\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=2,5:10=0,25\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=2,5:20=0,125\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=2,5:20=0,125\left(A\right)\)

17 tháng 11 2019

Xin lỗi mình mới học lớp 7 nên KO biết làm

19 tháng 1 2022

Vì \(R_1ntR_2ntR_A\)

\(\Rightarrow I_A=I_1=I_2=I_m=0,5A\)

7 tháng 1 2020

a. Hỏi đáp Vật lý

b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)

\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)

\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)

\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)

\(I=I_3=I_{12}\)

\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)

c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)

d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)

26 tháng 11 2019

Bạn có ghi thiếu đề không. Xem lại đề.

29 tháng 7 2019

Có : R1//R2//R3:

\(\Rightarrow\)R123=\(\frac{R_1.R_2.R_3}{R_2.R_3+R_1.R_3+R_1.R_2}=\frac{40.20.40}{20.40+40.40+40.20}=10\Omega\)

Vì R4nt (R1//R2//R3)

\(\Rightarrow\)R=R4+R123=10+10=20\(\Omega\)

\(\Rightarrow\)Ic=\(\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{20}{20}=1A\)

\(\Rightarrow\)Ic=I4=I123=1A \(\Rightarrow\)U4=I4.R4=1.10=10(V)

Có : R4nt(R1//R2//R3)\(\Rightarrow U_{AB}=U_4+U_{123}\)

\(\Rightarrow\)U123=UAB-U4=20-10=10(V)

mà R1//R2//R3 nên :

\(\Rightarrow\)U1=U2=U3=U123=10(V)

Khi đó : I1=\(\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{40}=0,25A\)

I2=\(\frac{U_2}{R_2}=\frac{10}{20}=0,5A\)

I3=\(\frac{U_3}{R_3}=\frac{10}{40}=0,25A\)

Vậy ....

15 tháng 8 2017

Mạch bạn ới !

7 tháng 1 2019

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik

7 tháng 1 2019

nhớ vẽ mạch điện để dễ nhìn