K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2020

\(x-1-\sqrt{x-2004}=2005\) 

\(x-1-2005=\sqrt{x-2004}\) 

\(x-2006=\sqrt{x-2004}\) 

\(\sqrt{x-2004}=x-2006\) 

\(\hept{\begin{cases}x-2006\ge0\\x-2004=\left(x-2006\right)^2\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x\ge2006\\x-2004=x^2-4012x+4024036\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x\ge2006\\0=x^2-4012x-x+4024036+2004\end{cases}}\) 

\(\hept{\begin{cases}x\ge2006\\x^2-4013x+4026040=0\end{cases}}\) 

\(x\ge2006\) 

\(\orbr{\begin{cases}x=2008\\x=2005\end{cases}}\) ( nhận 2008 ) 

Vậy \(x=2008\)

21 tháng 9 2020

đk: \(x\ge2004\)

Ta có: \(x-1-\sqrt{x-2004}=2005\)

\(\Leftrightarrow x-2006=\sqrt{x-2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2006\right)^2=\left(\sqrt{x-2004}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-4012x+4024036=x-2004\)

\(\Leftrightarrow x^2-4013x+4026040=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2005\right)\left(x-2008\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2008=0\\x-2005=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2008\\x=2005\end{cases}}\)

Hoặc có thể đặt ẩn phụ \(x-2005=y\)

\(Pt\Leftrightarrow y-1=\sqrt{y+1}\)

\(\Leftrightarrow y^2-2y+1=y+1\)

\(\Leftrightarrow y^2-3y=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2005\right)\left(x-2008\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2005\\x=2008\end{cases}}\)

11 tháng 9 2020

\(\Leftrightarrow x+y+z=2\sqrt{x-2}+2\sqrt{y+2003}+2\sqrt{z-2004}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)+\left(y+2003-2\sqrt{y+2003}+1\right)\)

\(+\left(z-2004-2\sqrt{z-2004}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2003}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2004}-1\right)^2=0\)

Vì biểu thức trên là tổng của các số hạng không âm nên nó bằng 0 khi và chỉ khi các số hạng phải bằng 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{y-2003}=1\\\sqrt{z-2004}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2004\\z=2005\end{cases}}}\)

11 tháng 9 2020

\(ĐK:x\ge2,y\ge-2003,z\ge2004\)

Pt đã cho tương đương :

\(x+y+z-2\sqrt{x-2}-2\sqrt{y+2003}-2\sqrt{z-2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)+\left(y+2003-2\sqrt{y+2003}+1\right)+\left(z-2004-2\sqrt{z-2004}+1\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{y+2003}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2004}-1\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=1\\y+2003=1\\z-2004=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=-2002\\z=2005\end{cases}}\)(Thỏa mãn)

5 tháng 6 2019

\(|x-3|^{2004}+|x-4|^{2005}=1\)

Ta có x = 3 hoặc x = 4 là nghiệm của phương trình

Nếu  x < 3 thì \(|x-4|=4-x>1\).Phương trình vô nghiệm

Nếu 3 < x < 4 thì \(|x-3|< 1\)và \(|x-4|< 1\), do đó:

\(|x-3|^{2004}< |x-3|=x-3\)và \(|x-4|^{2005}< |x-4|=4-x\)

\(\Rightarrow|x-3|^{2004}+|x-4|^{2005}< x-3+4-x=1\) . Vậy phương trình vô nghiệm.

Nếu x > 4 thì \(|x-3|>1\).Phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình có nghiệm là \(x_1=3;x_2=4\)

 \(|x-3|^{2004}+|x-4|^{2005}=1\)

Dễ thấy x = 3 hoặc x = 4 là nghiệm của phương trình .

Nếu x < 3 thì \(|x-4|=4-x>1\). Phương trình vô nghiệm .

Nếu 3 < x < 4 thì \(|x-3|< 1\)và \(|x-4|< 1\),do đó

\(|x-3|^{2004}< |x-3|=x-3\)\(\left|x-4\right|^{2005}< \left|x-4\right|=4-x\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|^{2004}+\left|x-4\right|^{2005}< x-3+4-x=1\). phương trình vô nghiệm

Nếu x > 4 thì \(\left|x-3\right|>1\). phương trình vô nghiệm

Kết luận : không có giá trị của x để thỏa mãn phương trình . 

NV
20 tháng 11 2018

\(\sqrt{1+2005^2+\dfrac{2005^2}{2006^2}}=\dfrac{1}{2006}\sqrt{2006^2+2005^2+\left(2005.2006\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{\left(2006-2005\right)^2+2.2005.2006+\left(2005.2006\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{1+2.2005.2006+\left(2005.2006\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{\left(2005.2006+1\right)^2}=\dfrac{2005.2006+1}{2006}=2005+\dfrac{1}{2006}\)

Phương trình tương đương:

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2005+\dfrac{1}{2006}+\dfrac{2005}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2006\)

TH1: \(x\ge2\): \(x-1+x-2=2006\Rightarrow2x=2009\Rightarrow x=\dfrac{2009}{2}\)

TH2: \(x\le1\) : \(1-x+2-x=2006\Rightarrow-2x=2003\Rightarrow x=\dfrac{-2003}{2}\)

TH3: \(1< x< 2:\) \(x-1+2-x=2006\Rightarrow3=2006\) (vô nghiệm)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2009}{2}\\x=\dfrac{-2003}{2}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2018

Lời giải:

a) Đặt \(x^3=a\) thì pt trở thành:

\(a^2+2003a-2005=0\)

\(\Leftrightarrow (a+\frac{2003}{2})^2=2005+\frac{2003^2}{2^2}=\frac{4020029}{4}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a+\frac{2003}{2}=\sqrt{\frac{4020029}{4}}\\ a+\frac{2003}{2}=-\sqrt{\frac{4020029}{4}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=\sqrt{\frac{4020029}{4}}-\frac{2003}{2}\approx 1\\ a=-\sqrt{\frac{4020029}{4}}-\frac{2003}{2}\approx -2004\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\sqrt[3]{a}\approx 1\\ x=\sqrt[3]{a}\approx \sqrt[3]{-2004}\end{matrix}\right.\)

b)

Đặt \(x^2=a(a\geq 0)\)

PT trở thành: \(\sqrt{2}a^2-2(\sqrt{2}+\sqrt{3})a+\sqrt{12}=0\)

\(\Delta'=(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2-\sqrt{2}.\sqrt{12}=5\)

Theo công thức nghiệm của pt bậc 2 thì pt có 2 nghiệm:

\(\left\{\begin{matrix} a_1=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3})+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\\ a_2=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3})-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

Do đó \(x=\pm \sqrt{a}\in\left\{\pm \sqrt{\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}};\pm \sqrt{\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2018

Câu 2:

Đặt \(x^2=a\). PT ban đầu trở thành:

\(a^2+a+m=0(*)\)

\(\bullet \)Để pt ban đầu có 3 nghiệm pb thì $(*)$ phải có một nghiệm $a=0$ và một nghiệm $a>0$

Để $a=0$ là nghiệm của $(*)$ thì \(0^2+0+m=0\Leftrightarrow m=0\)

Khi đó: \((*)\Leftrightarrow a^2+a=0\). Ta thấy nghiệm còn lại là $a=-1< 0$ (vô lý)

Do đó không tồn tại $m$ để pt ban đầu có 3 nghiệm pb.

\(\bullet\) Để pt ban đầu có 4 nghiệm pb thì $(*)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt

Mà theo định lý Viete, nếu $(*)$ có 2 nghiệm pb $a_1,a_2$ thì:\(a_1+a_2=-1< 0\) nên 2 nghiệm không thể đồng thời cùng dương.

Vậy không tồn tại $m$ để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt.

\(\dfrac{x-2014}{4}+\dfrac{x-2015}{3}=\dfrac{x-13}{2005}+\dfrac{x-14}{2004}\)

<=>\(\left(\dfrac{x-2014}{4}-1\right)+\left(\dfrac{x-2015}{3}-1\right)=\left(\dfrac{x-13}{2005}-1\right)+\left(\dfrac{x-14}{2004}-1\right)\)

<=>\(\dfrac{x-2018}{4}+\dfrac{x-2018}{3}=\dfrac{x-2018}{2005}+\dfrac{x-2018}{2004}\)

<=>\(\left(x-2018\right).\left[\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2004}\right]=0\)

<=>  \(x-2018=0\)

=>x=2018

Vậy S= {2018}

Chúc bạn học tốt!
#Yuii

29 tháng 4 2021

hahathank

30 tháng 4 2017

Điều kiện \(x^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(x-\sqrt{x^2-1}=a\) thì ta có pt trở thành:

\(\left(1+a\right)^{2005}+\left(1+\dfrac{1}{a}\right)^{2005}=2^{2006}\)

Ta có:

\(\left(1+a\right)^{2005}+\left(1+\dfrac{1}{a}\right)^{2005}\ge2^{2005}\left(\sqrt{a^{2005}}+\dfrac{1}{\sqrt{a^{2005}}}\right)\ge2^{2006}\)

Đấu = xảy ra khi a = 1 hay

\(x-\sqrt{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)