K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

1. I will help you with your homework as soon as i can

2. I will help your mom with her dinner

31 tháng 8 2020

My dad helps me with my homework.

I helped my mom with the housework yesterday.

2 tháng 5 2021

 liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.

VD: Vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai,...

2 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhiều

 

14 tháng 6 2020

GOOD BYE 

14 tháng 12 2021

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

14 tháng 12 2021

thank bạn

23 tháng 5 2022

Tham Khảo :

Ai là gì: Tôi là một học sinh lớp 3

Ai thế nào: Chị tôi là một người tốt tính

Ai làm gì: Mẹ tôi đang nấu ăn

23 tháng 5 2022

Tham khảo:

Ai là gì: Tôi là một học sinh lớp 3

Ai thế nào: Chị tôi là một người tốt tính

Ai làm gì: Mẹ tôi đang nấu ăn

18 tháng 10 2017

Trả lời:

Ai (hoặc cái gì, con gì)

là gì ?

Con chim trong lồng

là chim họa mi.

Cuốn sách này 

là sách Tiếng Việt.

Anh Hùng

là vận động viên bơi lội.

4 tháng 4 2022

easy the nay ma ko biet lam thi chiu

8 tháng 11 2023

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật:

+ Các yếu tố hóa học: Nguồn dinh dưỡng; các chất hóa học khác như nồng độ H+, các kim loại nặng,…

+ Các yếu tố vật lí: Nhiệt độ; độ ẩm; tia bức xạ (tia UV, tia X,…);…

+ Các yếu tố sinh học: Mối quan hệ giữa các vi sinh vật khác, các thực vật và động vật sống trong cùng môi trường với chúng.

+ Thuốc kháng sinh.

- Để hạn chế sự gây hại của vi sinh vật đối với lương thực ví dụ gạo, ngô, đỗ hoặc thực phẩm, cần điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật để hạn chế sự sinh trưởng, sinh sản của những vi sinh vật gây hại. Ví dụ: Để bảo quản các loại hạt, người ta phơi khô và cất giữ ở nơi khô ráo; để bảo quản rau quả, người ta thường để ở điều kiện nhiệt độ thấp (tủ lạnh);…

Phần 2

Câu 1

TL : 

câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu VD:Ban khen rằng: “ấy mới tài”.

 Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.

+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Câu 2

Cầu đặc biệt là câu ko cấu tạo theo mao hình chủ ngữ vị ngữ

Loại câu

Tác dụng

Câu đặc biệt

Câu rút gọn

 “Có khi được trưng bày trong tủ kính,… dễ thấy. Nhưng cũng có khi… trong hòm.”

“Nghĩa là… công việc kháng chiến.”

Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Xác định, gợi tả thời gian.Lâu quá! Bộc lộ trạng thái cảm xúcMột hồi còi. Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượngLá ơi! Gọi đáp “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa. 
 

Câu 3

Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mỏ rộng câu.

Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Ví dụ: Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

– Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám thành công (chủ ngữ có kết cấu cụm C — V), trong đó:

+ Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám.

+ Vị ngữ: Thành công.

– Vị ngữ: Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Ở ví dụ này, ta thấy: Đây là câu có chủ ngữ là cụm C -V.

Câu 4

1. Khái niệm liệt kê

Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.

Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.

Để hiểu rõ hơn các bạn nên xem các ví dụ phép liệt kê bên dưới nhé.

2. Các kiểu liệt kê

– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:

+ Liệt kê theo từng cặp.

+ Liệt kê không theo từng cặp.

– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không theo tăng tiến.

3. Ví dụ về biện pháp liệt kê

Nhận biết phép liệt kê không khó nhưng phân loại chúng phải cần thêm kĩ năng. Hãy xem thêm ví dụ để hiểu hơn biện phép này nhé.

– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.

Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.

– Ví dụ về liệt kê tăng tiến

Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.

Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.

– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến

Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.

Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.

Phần 3

Câu 1

*Bố cục

- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh

- Thân bài: nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn 

- Kết bài: nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài

Câu 2

Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý 

Bước 2: Lập dàn bài

*Bố cục ba phần:

- Mở bài:

  + Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn,...

  + Nêu nội dung của nó.

- Thân bài:

+ Giải thích vấn đề (luận điểm) 

+ Giải thích các từ ngữ, khái niệm

- Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ

Bước 3: Viết bài 

Bước 4: Kiểm tra lại bài viết

8 tháng 4 2022

Tham khảo nha.

Phép liệt kê không tăng tiến:

- Cô giáo thường xếp chỗ từ ngoài vào trong là: thấp, cao, thấp, cao, thấp, cao,... Để học sinh trong lớp có thể dễ dàng nhìn thấy bảng 

- Trời đột nhiên đổ cơn mưa, những cơn mưa tí tách rơi xuống mặt đất, từng giọt nặng, nhẹ rồi lại những giọt nặng, ... Tất cả tạo nên một giai điệu cho mùa hè thật sống động

8 tháng 4 2022

Phép liệt kê tăng tiến:

Trong lớp mình có Lan là tổ trưởng, Minh là lớp phó và Tuấn là lớp trưởng .

Phép liệt kê không tăng tiến:

Trong đội bóng của trường có các chân sút cừ khôi là Tuấn, Khôi, An, Minh…

2 tháng 10 2018

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,… ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,… ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)

2 tháng 10 2018

a) ông, vị, cô, người, hắn, ổng, ảnh,..

b) cái, bức, tấm, băng, cuộn, hộp, thứ,..

nhớ k nhé