K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

B nha cái này mình tự tính nên cũng ko biết đúng ko 

9 tháng 8 2020

https://youtu.be/Plu8_rCyaG4

23 tháng 9 2020

Vẽ phân giác BD, ta có: \(\frac{DA}{DC}=\frac{BA}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{DA}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{DA+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\Delta ABD\)vuông tại A, ta có:

\(\tan\widehat{ABD}=\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{DA}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) =>đpcm

11 tháng 11 2016

A B C D a)

ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C

ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD

CM tương tự ta có: CD=AB

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

BD=AC(cmt)

AB=DC(cmt)

BC(chung)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)

b)

theo câu a, ta có:

\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

=>CD//AB(2 góc slt)

 

11 tháng 11 2016

A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn

ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé

16 tháng 12 2018

A B C D E F 60 o 80 o

c, Do \(\Delta ADE=\Delta DBF\) ( câu b )

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{DFB}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow DF//AE\)

Hay \(DF//AC\)

16 tháng 12 2018

ko vẽ hình nha mình chỉ làm câu a thôi 

vì tổng ba góc tam giác bawfng180 độ nên

A +B +C =180

60+80 +C =180

120+C =180

C=180-120

C= 60

9 tháng 5 2020

*Sửa đề 1 : a) CM Tam giác ADC = Tam giác ADB 

a) Xét tam giác ADC và tam giác ADB có :

AC = AB ( gt )

^CAD = ^BAD ( AD là phân giác của ^A )

AD chung

=> Tam giác ADC = tam giác ADB ( c.g.c )

b) Tam giác ADC = tam giác ADB

=> ^ABD = ^ACD ( hai góc tương ứng )

* Hoặc : Tam giác ABC có AB = AC

=> Tam giác ABC cân tại A 

=> ^ABD = ^ACD ( hai góc ở đáy )

2. Tam giác ABC có ^A = 900

=> Tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có :

BC2 = AC2 + AB2

=> \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5cm\)


 


 

16 tháng 1 2017

sao lại \(\widehat{ACB}=\frac{1}{3}.\widehat{ACB}\)???

16 tháng 1 2017

Mình nghĩ nên sửa đề lại 1 chút :

D là 1 điểm trên AC sao cho\(\widehat{ABD}=\frac{1}{3}\widehat{ABC}\).E là 1 điểm trên AB sao cho\(\widehat{ACE}=\frac{1}{3}\widehat{ACB}\)

Sau đây là hình vẽ :

A B C E D H G K F I