K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Gọi giao điểm của CI và BE là F

⇒CF⊥BE tại F

Ta có: ΔCEF vuông tại F(CF⊥BE, F∈BE)

nên \(\widehat{FCE}+\widehat{CEF}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACI}=90^0-\widehat{FEC}\)

\(\widehat{FEC}=\widehat{AEB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ACI}=90^0-\widehat{AEB}\)(1)

Ta có: ΔAEB vuông tại A(CA⊥BA, E∈AC)

nên \(\widehat{ABE}+\widehat{AEB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ABE}=90^0-\widehat{AEB}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACI}=\widehat{ABE}\)

Xét ΔACI vuông tại A và ΔABE vuông tại A có

AC=AB(ΔABC vuông cân tại A)

\(\widehat{ACI}=\widehat{ABE}\)(cmt)

Do đó: ΔACI=ΔABE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒CI=BE(hai cạnh tương ứng)(đpcm1)

b) Ta có: ΔACI=ΔABE(cmt)

⇒AI=AE(hai cạnh tương ứng)

mà AD=AE(gt)

nên AI=AD

mà A,I,D thẳng hàng

nên A là trung điểm của ID

Ta có: CI⊥BE(gt)

MD⊥BE(gt)

NA⊥BE(gt)

Do đó: CI//MD//NA(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác MDIC có MD//CI(cmt)

nên MDIC là hình thang có hai đáy là MD và CI(định nghĩa hình thang)

Xét hình thang MDIC(MD//CI) có

A là trung điểm của cạnh bên ID(cmt)

AN//MD//CI(cmt)

Do đó: N là trung điểm của CM(định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

⇒NM=NC(đpcm2)

16 tháng 7 2017

Ta có góc ABE bằng góc ACI vì cùng phụ với góc AEB

\(\Delta ABE=\Delta ACI\left(g.c.g\right)\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE=CI\\AE=AI\end{cases}\Rightarrow AI=AD\left(=AE\right)}\) Suy ra A là trung điểm của DI 

Mà AN sng song DM song song CI nên theo địnhlí về đường trung bình của hình thang suy ra MN=NC

8 tháng 8 2019

ê ai đó chỉ tui bài này với

28 tháng 10 2021

ai bt ko

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

26 tháng 11 2016

hình như có dùng cái định lí j ấy nhỉ, quên rồi hình như là toi-llét thì phải, quên tên rồi khó áp dụng đấy :V

25 tháng 9 2018

câu a ta có : <MAE = 90

suy ra tam giác MAE là tam giác vuông :< AME + <MEA = 90 ĐỘ ( đ/lí tổng 3 góc áp dụng vào tam giác vuông )

gọi n là giao điểm của EH và CD

vì <MND =90 độ suy ra <NMD +<MPN=90độ

vì cùng phụ nhau với < m suy ra <MEA =<MDN

xét tam giác ACD và tam giác AME :

AD =AE (GT)

<MEA=<MDN (cmt)

<CAD =<MAE =90độ (do AC vuông góc với MB )

SUY RA TAM GIÁC ACD = TAM GIÁC AME(G.C.G)

mik chỉ làm đc câu a thôi nha

27 tháng 9 2018

cảm ơn ạ

12 tháng 11 2022

Xét tam giác BKE có: KG và BA là các đường cao => ED cũng là đường cao => ED vuông góc với BK. 

Vì tam giác ABC vuông cân, AD = AE => DE //BC và góc ABC = 45 độ

=> BC vuông gocsvowis BK (vì DE vuông góc BK, BC // DE)

=> góc CBK = 90 độ => góc ABK = góc CBA - góc CBA = 90 - 45= 45.

Tam giác BKC có BA vừa là đường cao, vừa là phân giác => BKC cân => AC = AK (đpcm)