K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

a , \(S_{ABED}=\frac{1}{2}.AE+BD=\frac{1}{2}.15.20=150\)m2

b , ABED là hình thang với 2 cạnh đáy là AB và DE .

\(\Rightarrow S_{ABED}=\frac{\left(DE+AB\right).AD}{2}=\frac{\left(3DC+DC\right).BC}{2}=4.S_{BDC}=150\)m2

\(\Rightarrow S_{BDC}=37,5\)m2

\(S_{BCE}=2.S_{BDC}=75\)m2

20 tháng 7 2020

a) Gọi giao điểm của AE và BD là H

Ta có diện tích tam giác ADE bằng \(\frac{DH\times AE}{2}\)

Diện tích tam giác ABE bằng \(\frac{BH\times AE}{2}\)

Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng \(\frac{\left(DH+BH\right)\times AE}{2}\) hay diện tích tứ giác ABED bằng \(\frac{DB\times AE}{2}\)

Vậy diện tích tứ giác ABED là:

\(15\times20:2=150\left(m^2\right)\)

b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD

Vì \(CE=DC\times2\) nên \(CE=AB\times3\)

Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng \(\frac{3}{4}\) diện tích hình thang ABCD

Diện tích tam giác DBE là:

\(150\times\frac{3}{4}=112,5\left(m^2\right)\)

Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng \(\frac{2}{3}\) diện tích tam giác DBE

Diện tích tam giác BCE là:

\(112,5\times\frac{2}{3}=75\left(m^2\right)\)

Diện tích tam giác BCD là:

\(75:2=36,5\left(m^2\right)\)

Đáp số: ...

a) Gọi giao điểm của AE và BD là H

Ta có diện tích tam giác ADE bằng DH×AE2 

Diện tích tam giác ABE bằng BH×AE2 

Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng (DH+BH)×AE2 hay diện tích tứ giác ABED bằng DB×AE2 

Vậy diện tích tứ giác ABED là:

      15×20:2=150 (m2 )

b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD

Vì CE=DC×2 nên CE=AB×3

Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng 34 diện tích hình thang ABCD

Diện tích tam giác DBE là:

     150×34=112,5 (m2 )

Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng 23 diện tích tam giác DBE

Diện tích tam giác BCE là:

    112,5×23=75 (m2 )

Diện tích tam giác BCD là:

     

6 tháng 8 2021

cảm ơn ★๖ۣۜMĭη ๖ۣۜAɦ - ๖ۣۜYσυηɠ... nha !

 

3 tháng 7 2019

phú lê

21 tháng 7 2020

bạn nào cmt trc mình mà vẽ j thế ?

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó:ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

2: Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

nên \(\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{CD}{HB}\)

hay BC/CD=AH/HB

mà BC/CD=EB/ED

nên EB/ED=AH/HB

hay \(EB\cdot HB=AH\cdot ED\)

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//DC)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(g-g)

b) Xét ΔBCD có CE là đường phân giác ứng với cạnh BD(gt)

nên \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(1)

Ta có: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{HB}{CD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{BC}{CD}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{EB}{ED}\)

hay \(AH\cdot ED=HB\cdot EB\)(đpcm)