K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

♥♥♥ Bài làm đây nhé ♥♥♥

   Mầm non mắt lim dim

   Cố nhìn qua kẽ lá

   Thấy mây bay hối hả

   Thấy lất phất mưa phùn

   Rào rào trận lá tuôn

   Rải vàng trên mặt đất

   Rừng cây trông thưa thớt

   Như chỉ cội với cành.

18 tháng 7 2020

Điền từ còn thiếu vào khổ thơ sau:
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng trên mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Như chỉ  cội  với  cành 

Nguồn :  Tếng việt lp  4 trang 98 :)

18 tháng 2 2022

C

23 tháng 4 2022

B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật ( chắc zạy :)

23 tháng 4 2022

lô cụ

Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:"Mầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùn."(Mầm non - Võ Quảng)a/ so sánh                                                              b/ nhân hóa                          c/ so sánh và nhân hóa                                          d/ cả 3 đáp ánCâu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?a/  mình              b/ chúng tôi...
Đọc tiếp

Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:

"Mầm non mắt lim dim

Cố nhìn qua kẽ lá

Thấy mây bay hối hả

Thấy lất phất mưa phùn."

(Mầm non - Võ Quảng)

a/ so sánh                                                              b/ nhân hóa                          c/ so sánh và nhân hóa                                          d/ cả 3 đáp án

Câu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?

a/  mình              b/ chúng tôi                    b/ bạn bè              d/ ta

Câu hỏi 37: Từ "vậy" trong câu: "Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy." thuộc từ loại nào ?

a/ danh từ             b/ đại từ                c/ tính từ               d/ động từ

1
14 tháng 9 2021

Tham khảo: Bài thơ “Mầm Non”  đã hội tụ tất cả những phẩm chất tốt đẹp của phong cách nghệ thuật và hồn thơ dáng yêu ấy.

15 tháng 9 2021
Miêu tả sự bắt đầu của mùa xuân.

Đây quả là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).

Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”.

16 tháng 9 2021

ND : Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên thông qua hình ảnh mầm cây cùng các sự vật từ khi mùa đông cho tới khi xuân sang.

Ht nha 

____ Nii ___

16 tháng 9 2021

Nội dung: Giới thiệu về một mầm non nằm nép mình lặng im trong tiết trời mùa đông giá rét. Dường như mầm non đang chờ đợi một điều gì đó thật đặc biệt và quan trọng nên chẳng chịu xuất hiện…

Mầm non cũng tò mò xem điều mà nó chờ đợi đã đến hay chưa. Nó lim dim và cố nhìn ra để thấy khung cảnh xung quanh. Một khung cảnh vắng lặng, buồn tẻ và lạnh lẽo, mọi sự sống đều như còn ẩn nấp đâu đó trong tiết trời mùa đông.

Thời khắc giao mùa kì diệu của thiên nhiên đến rồi…mùa xuân đã về! Mầm non đã chờ đợi mùa xuân lâu lắm, giờ đây nó đã nghe thấy những tiếng reo mừng của suối, những tiếng hát vang của chim muông. Đã đến lúc Mầm non phải thức dậy và làm việc mà nó cần làm. Đây cũng sẽ chính là thời khắc biến chuyển kì diệu của mầm non.

Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.

Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.

Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.

NGUỒN : MẠNG

Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.

Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.

Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.