K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

a/

\(A=\frac{10n-2+9}{5n-1}=\frac{2\left(5n-1\right)+9}{5n-1}=2+\frac{9}{5n-1}.\)

A nguyên khi 5n-1 là ước của 9 

\(\Rightarrow5n-1=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow n=0\)

b/

\(B=1.\frac{10}{3^2}.\frac{18}{4^2}.\frac{28}{5^2}....\frac{10098}{100^2}=\)

\(=\frac{2.5}{3^2}.\frac{3.6}{4^2}.\frac{4.7}{5^2}....\frac{99.102}{100^2}=\frac{2.5.6.7....102}{3.4.5....100}=\frac{2.101.102}{3.4}=1717\)

5 tháng 8 2014

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km

 

10 tháng 8 2014

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km

11 tháng 12 2017

A=41,B=0

11 tháng 12 2017

ĐÚNG KHÔNG

29 tháng 6 2021

`a)sqrtx=sqrt{16+6sqrt7}`

`=sqrt{9+2.3sqrt7+7}`

`=sqrt{(3+sqrt7)^2}`

`=3+sqrt7`

`b)sqrtx=sqrt{4-2sqrt3}=sqrt{3-2sqrt3+1}=sqrt{(sqrt3-1)^2}=sqrt3-1`

`c)sqrtx=sqrt{13+4sqrt3}=sqrt{12+2.2sqrt3+1}=sqrt{(2sqrt3+1)^2}=2sqrt3+1`

29 tháng 6 2021

a) \(x=16+6\sqrt{7}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{16+6\sqrt{7}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{7+6\sqrt{7}+9}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{7+6\sqrt{7}+3^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{7}+3\)

KL: x=\(\sqrt{7}+3\)

 

 chúng ta hiểu rằng tình yêu quê hương đất nước là một tình yêu vốn có của con người chúng ta. tình yêu đất nước được xuất phát từ những thứ nhỏ nhất : long yêu nhà => yêu làng xóm =>yêu miền quê => yêu tổ quốc . lòng yêu nước là truyền thống quý báu của người Việt Nam . tình yêu nước là một tình yêu thiêng liêng cao quý xuất phát từ chính con nguời chúng ta, là tình yêu vốn có từ lúc cha sinh mẹ đẻ chúng ta.những anh chiến sĩ đã đổ biết bao sương máu vì tổ quốc . từ đó chúng ta hiểu rằng vì long yêu nước chúng ta có thể làm nên tất cả. vì vậy chúng ta cố gắng xây dựng nền văn minh , văn hoá yêu tổ quốc của chúng ta.

 

16 tháng 2 2021

Câu 3:                          

Nhắc đến quê hương mình, lòng em dâng lên biết bao niềm yêu mến, tự hào. Quê hương em, đó là nơi cha mẹ sinh ra em và nuôi lớn em thành người. Nơi đây ghi dấu bao kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ em. Đó là những ngày đầu tiên em chập chững biết đi, em bi bô biết nói. Ngày nắng chói chang, mẹ thức trưa quạt cho em ngủ. Đêm đông lạnh giá, cha ủ ấm cho em bằng hơi ấm của người. Quê hương cũng là nơi cho em những bạn quý trong đời. Người bạn cùng em chăn trâu cắt cỏ, người bạn cùng em thả diều, bắt cá, và cũng chính người bạn ấy cùng em tới lớp tới trường, sẻ chia bao niềm vui nỗi buồn với em. Em còn nhớ những thầy cô đã góp công dạy em khôn lớn. Từng lời thầy giảng, từng nét bút của cô còn như in dấu trong em những âm thanh, hình ảnh thiêng liêng nhất trên đời. Làm sao em quên được những hàng cây xanh mướt, những con đường giản dị, những bờ mương trong mát....và bầu trời lộng lồng tiếng sáo diều...Chao ôi! Biết bao giờ em quên được những mấy về quê hương này!

Dải đất hình chữ S thân thương đánh đổi bằng biết bao sương máu của thế hệ cha anh, vì vậy mỗi chúng ta phải biết trân trọng những hi sinh lớn lao ấy, trân trọng và bảo vệ tổ quốc, xây dựng một đất nước Việt Nam ngày một giàu đẹp sánh vai với các cường quốc, đấu trường quốc tế.

                              HÉTTTTTTTTTTThihi

20 tháng 1 2022

hate always => always hate

20 tháng 1 2022

hate always -> always hate

31 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)EB tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBFC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBFC vuông tại F

=>BF\(\perp\)FC tại F

=>BF\(\perp\)AC tại F

Xét ΔABC có

BF,CE là các đường cao

BF cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại D

Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AEHF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

tâm K là trung điểm của AH

b:

Ta có: OE=OC

=>ΔOEC cân tại O

=>\(\widehat{OEC}=\widehat{OCE}\)

Ta có: ΔKHE cân tại K

=>\(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\)

 \(\widehat{KEO}=\widehat{KEC}+\widehat{OEC}\)

\(=\widehat{OCE}+\widehat{KHE}\)

\(=\widehat{ECB}+\widehat{DHC}=90^0\)

=>KE là tiếp tuyến của (O)

Xét ΔKEO và ΔKFO có

KE=KF

EO=FO

KO chung

Do đó: ΔKEO=ΔKFO

=>\(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{KEO}=\widehat{KFO}=\widehat{KDO}=90^0\)

=>K,E,O,F,D cùng thuộc đường tròn đường kính KO(ĐPCM)