K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2020

\(f\left(x\right)=ax^{2\: }+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a+3c=2019\\a+2b=2020\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+3c+a+2b=2019+2020\)

\(\Leftrightarrow2a+2b+3c=4039\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)+c=4039\)

Vì a,b,c không âm => 2(a+b+c)\(\le2\left(a+b+c\right)+c=4039\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)=4039\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=\frac{4039}{2}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=2019\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)\le2019\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

26 tháng 6 2020

Ta có: a + 3c + a + 2b = 2019 + 2020 = 4039 

=> 2 ( a + b + c ) = 4039 - c (1)

a; b ; c là các số hữu tỉ không âm => a; b ; c \(\ge\)

=> 2 ( a + b + c ) = 4039 - c \(\le\)4039 

=> a + b + c \(\le\frac{4039}{2}=2019\frac{1}{2}\)

mà f(1) = a + b + c 

=> f (1) \(\le2019\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> c = 0 ; a = 2019 ; b = 1/2

30 tháng 6 2020

Bạn có thể giải thích cho mình là tại sao \(\left(2019-3c\right)+\frac{1+3c}{2}+c=2019\frac{1}{2}-\frac{c}{2}\)

30 tháng 6 2020

\(\left(2019-3c\right)+\frac{1+3c}{2}+c=2019-3c+\frac{1}{2}+\frac{3c}{2}+c=2019\frac{1}{2}-\left(3c-c-\frac{3c}{2}\right)=2019\frac{1}{2}-\frac{c}{2}\)

14 tháng 1 2020

f(x) = ax\(^2\)+bx + 2019

=> \(f\left(1+\sqrt{2}\right)=a\left(1+\sqrt{2}\right)^2+b\left(1+\sqrt{2}\right)+2019=2020\)

<=> \(a+2\sqrt{2}a+2a+b+\sqrt{2}b-1=0\)

<=> \(\left(3a+b-1\right)+\sqrt{2}\left(2a+b\right)=0\)(1)

Vì a, b là số hữu tỉ => 3a + b -1 ; 2a + b là số hữu tỉ khi đó:

(1) <=> \(\hept{\begin{cases}3a+b-1=0\\2a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}\)

=> \(f\left(1-\sqrt{2}\right)=2020\)

11 tháng 5 2021

Ta có :

f(0) = a.0^2 + b.0 + c = 2018 => c = 2018

f(1) = a + b + c = 2019 => a + b = 1

f(-1) = a - b + c = 2020 => a - b = 2

Suy ra : a = 1,5 ; b = = - 0,5

Vậy : f(x) = 1,5x^2 - 0,5x + 2018

Suy ra: f(2) = 1,5.2^2 - 0,5.2 + 2018 = 2023

24 tháng 5 2020

Nguyễn Lê Phước Thịnh White Hold HangBich2001 Phạm Vũ Trí Dũng Nguyễn Huyền Trâm

10 tháng 11 2016

Giả sử f(0), f(1), f(2) có giá trị nguyên là m,n,p. Theo đề bài ta có

\(1\hept{\begin{cases}c=m\left(1\right)\\a+b+c=n\left(2\right)\\4a+2b+c=p\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta lấy (3) - 2(2) + (1) vế theo vế ta được

2a = p - 2n + m

=> 2a là số nguyên

Ta lấy 4(2) - (3) - 3(1) vế theo vế ta được

2b = 4n - p - 3m

=> 2b cũng là số nguyên

12 tháng 7 2021

¿¿¿¿¿¿¿¿