K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 1  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới“Củ khoai lớn ở ngoài đồngÔng trăng lên lớn ở trong bầu trờiCánh buồm lớn giữa biển khơiLá cờ lớn bởi gió vời lên cao.Con đường lớn với khát khaoNiềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tayCòn như con của mẹ đâyTrong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.”(Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232)Câu 1 : Xác định...
Đọc tiếp

Đề 1 

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“Củ khoai lớn ở ngoài đồng
Ông trăng lên lớn ở trong bầu trời
Cánh buồm lớn giữa biển khơi
Lá cờ lớn bởi gió vời lên cao.
Con đường lớn với khát khao
Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.”

(Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232)
Câu 1 : Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên.
Câu 2 : Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ sau:
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.
Câu 3 : Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong 6 dòng thơ đầu.
Câu 4 : Theo em, qua lời ru trên, người mẹ muốn giáo dục cho con bài học gì ?
 

Giải ( by Nguyễn Thái Sơn)

Câu 1 :- Thể thơ lục bát.

           -PTBĐ : biểu cảm.

Câu 2 :

-Con được lớn khôn từng ngày chính là nhờ vòng tay yêu thương , che chở , nhờ sự chăm sóc , tận tụy của mẹ.

Câu 3:

-Điệp từ '' lớn''

-TD : nhằm nhấn mạnh rằng vạn vật đều lớn lên nhờ thế giới kì diệu , bao la này.

Câu 4 :

Qua lời ru trên , người mẹ muốn nhắn nhủ với người con rằng ;

-Không ai có thể lớn lên mà không có'' chiếc nôi ''rộng lớn của cuộc sống

-Phải biết ơn những người có công ơn sinh thành ra mình vì chính họ là người ban cho ta sự sống , ban cho ta tri thức, chăm sóc ta lớn khôn mỗi ngày đến lúc nhắm mắt xuôi tay.

 

 

 

 

11
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới                                “Củ khoai lớn ở ngoài đồng                           Ông trăng lên lớn ở trong bầu trời                                Cánh buồm lớn giữa biển khơi                           Lá cờ lớn bởi gió vời lên cao.                                Con đường lớn với khát khao                           Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay                         ...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới


                                “Củ khoai lớn ở ngoài đồng
                           Ông trăng lên lớn ở trong bầu trời
                                Cánh buồm lớn giữa biển khơi
                           Lá cờ lớn bởi gió vời lên cao.
                                Con đường lớn với khát khao
                           Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay
                                Còn như con của mẹ đây
                           Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.”

(Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232)


Câu 1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên.


Câu 2: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ sau:
                                     Còn như con của mẹ đây
                          Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.


Câu 3: Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong 6 dòng thơ đầu.


Câu 4: Theo em, qua lời ru trên, người mẹ muốn giáo dục cho con bài học gì ?

1
2 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Thể thơ lục bát, PTBĐ là biểu cảm

2. COn lớn lên bằng tình thương che chở của mẹ

3. Biện pháp tu từ: Điệp từ, điệp cấu trúc

+ Nội dung: Nhấn mạnh những hiện tượng tự nhiên, xã hội có chung quy luật: Vạn vật lớn lên nhờ có thế giới xung quanh, có cộng đồng 

+ Nghệ thuật: Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho lời ru.

4. Đây là bài học giản dị về ý thức cộng đồng: Không ai có thể tự mình lớn lên nếu không có chiếc nôi rộng lớn là cuộc đời.

5 tháng 7 2023

a. Dưới ánh trăng nàyTN1,// dòng thác nướcCN1// sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điệnVN// ; ở giữa biển rộngTN2//, cờ đỏ sao vàngCN2// phấp phới bay trên những con tàu lớn.VN2

b. Lát sauTN//, bé QuỳnhCN// chạy vào thì thầm gì đó với chú Tiến Lê khiến chú phải xin phép bố tôi theo bé Quỳnh ra vườnVN.

c. Thoạt đầuTN1//, tôiCN1// định lấy cây búaVN1, nhưng sau khi rờ rẫm cục sắt cẩn thậnTN// , tôiCN2// biết thằng Nghi không thể nào chịu nổi một “ vũ khí” như thế này.VN2 

=> cụm DT: một ''vũ khí''

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?" Nội nói: "Lúc còn con gái Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân Đất này xưa đầm lầy chua mặn Đời đói nghèo cay đắng quanh năm" [...] Vẫn như xưa vườn dừa quê nội Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn Ôi thân dừa...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?"
Nội nói: "Lúc còn con gái
Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân
Đất này xưa đầm lầy chua mặn
Đời đói nghèo cay đắng quanh năm"

[...]
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, www.thivien.net)

1) Chỉ ra một câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm?
3) Kể tiên các phương châm hội thoại.
    Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: "Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1)    Trăng sáng vằng vặc. (2) Dường như càng về khuya bầu trời càng xanh trong, trăng càng sáng. (3) Con đường đá sỏi rung lên bởi nhịp bàn chân bước. (4) Bỗng một làn gió thổi tới mang theo hơi hướng quen thuộc của đồng bằng, cả hàng quân xôn xao :(5) Đồng bằng ! (6) Tới đồng bằng thật rồi !(Đêm trăng hành quân về đồng bằng- Khuất Quang Thụy)a.      Câu đơn là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)    Trăng sáng vằng vặc. (2) Dường như càng về khuya bầu trời càng xanh trong, trăng càng sáng. (3) Con đường đá sỏi rung lên bởi nhịp bàn chân bước. (4) Bỗng một làn gió thổi tới mang theo hơi hướng quen thuộc của đồng bằng, cả hàng quân xôn xao :

(5) Đồng bằng ! (6) Tới đồng bằng thật rồi !

(Đêm trăng hành quân về đồng bằng- Khuất Quang Thụy)

a.      Câu đơn là câu số : …………………                    c. Câu đặc biệt là câu số : …………

b.      Câu  ghép là câu số : ………………                      d. Câu cảm  thán là câu  số : ………

2/  Xác định các phép liên kết có trong đoạn văn : …………………………………………..

1
13 tháng 2 2022

a.      Câu đơn là câu số : 1,3                    c. Câu đặc biệt là câu số : 5

b.      Câu  ghép là câu số : 2,4                   d. Câu cảm  thán là câu  số : 6

2/  Xác định các phép liên kết có trong đoạn văn : Phép nối, phép đồng nghĩa trái nghĩa và liên tưởng

Chúc em học tốt

I:Phần đọc hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:         …“Nhưng lạ lùng thay,nhân dân thông minh         Không hề lừa ta dù ca dao,cổ tích         Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật         Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời         Dấu phải khi cay đắng dập vùi         Rằng cô Tấm cũng về làm Hoàng hậu         Cây khế chua có Đại Bàng đến đậu         Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta         Đất đai...
Đọc tiếp

I:Phần đọc hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

         …“Nhưng lạ lùng thay,nhân dân thông minh

         Không hề lừa ta dù ca dao,cổ tích

         Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật

         Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời

         Dấu phải khi cay đắng dập vùi

         Rằng cô Tấm cũng về làm Hoàng hậu

         Cây khế chua có Đại Bàng đến đậu

         Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta

         Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa

         Hoa của đất,người trồng cây dựng cửa

         Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa

         Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào

         Ta nghẹn ngào: Đất Nước Việt Nam ơi ”

                                         (“Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1:Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất,đức tính gì của con người Việt Nam?

Câu 2:Đoạn trích thơ gợi nhắc cho em nhớ đến câu chuyện cổ tích nào?Điểm chúng của những câu chuyện cổ tích ấy là gì?

Câu 3:Đoạn thơ trên sử dụng các biện pháp tu từ nổi bật nào?Tác dụng của các biện pháp tu từ đó?

Câu 4:Qua đoạn thơ trên,nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã gửi đến cho chúng ta bức thông điệp gì?

 II.Phần tạo lập văn bản

Câu 1:Lựa chọn một bài ca dao về tình yêu quê hương,đất nước và viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài ca dao đó

Câu 2:Có ý kiến cho rằng:Ca dao thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.Bằng những bài ca dao viết về tình yêu quê hương,đất nước mà em biết,hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

0
Văn bản: Tôi đi học ĐỀ 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vài giây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận ra đã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn, tôi nhanh chóng tìm được chỗ...
Đọc tiếp

Văn bản: Tôi đi học ĐỀ 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vài giây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận ra đã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn, tôi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi cho mình ở bàn đầu tiên. Mọi người nói chuyện với nhau rất nhỏ, có lẽ vì các bạn cũng giống tôi, không quen biết nhiều bạn bè trong lớp. - Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không? - Một bạn nữ tiến đến. - Cậu ngồi đi! Chỗ ấy chưa có ai ngồi cả - Tôi mời bạn ấy ngồi kèm theo nụ cười thân thiện nhất có thể, vì chắc đây sẽ là người đầu tiên tôi quen trong lớp. Tôi đang mừng thầm trong bụng thì cô giáo bước vào, chắc hẳn đây là cô chủ nhiệm.” (Nơi bắt đầu của tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc) Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 2: Tìm ít nhất một câu ghép và phân tích cấu tạo trong đoạn văn trên. Câu 3: Nội dung đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8, kì I. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm đó. Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật chính trong truyện ngắn em vừa tìm được ở trên. Câu 7: Hãy viết một đoạn văn (15 câu) trình bày suy nghĩ của em về bổn phận và trách nhiệm của học sinh đối với trường lớp.

0
Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ. Bản đồ mới tường vôi cũng mới 2 Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.” Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ? Câu...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ. Bản đồ mới tường vôi cũng mới 2 Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.” Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả? Câu 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ? Câu 3: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên? Câu 4: Câu thơ “Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao” cho em thấy được tình cảm gì của tác giả đối với người thầy và lớp học? Câu 5: Qua đoạn thơ và những hiểu biết của em, hãy viết từ 5 – 7 dòng nêu cảm xúc của em về một bài thơ em thích nhất.

0
18 tháng 4 2022

Có ai làm giúp mik ko ạ

18 tháng 4 2022

đang học giờ chưa rảnh

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới“Bãi Ngang chiều nào cũng chật người. Mùi cá, mùi rong rêu cứ tạt ngang qua mùi gió biển mằn mặn. Bố không cho Nhi xuống bãi. Trẻ con chạy đuổi nhau làm vướng chân người lớn. Có hàng chục thuyền bè về bến thế mà Nhi bao giờ cũng nhận ra thuyền của bố trước. Thuyền của bố có cánh buồm mang một miếng vá. Những năm tháng chiến tranh bố và các bác ở lại...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới

“Bãi Ngang chiều nào cũng chật người. Mùi cá, mùi rong rêu cứ tạt ngang qua mùi gió biển mằn mặn. Bố không cho Nhi xuống bãi. Trẻ con chạy đuổi nhau làm vướng chân người lớn. Có hàng chục thuyền bè về bến thế mà Nhi bao giờ cũng nhận ra thuyền của bố trước. Thuyền của bố có cánh buồm mang một miếng vá. Những năm tháng chiến tranh bố và các bác ở lại bám biển. Bố kể: Máy bay Mĩ vây lấy thuyền của bố ở ngoài khơi. Chúng nó xả hàng loạt đạn xuoongsbieenr. Thuyền của bố bị thương và trận ấy trở về cảnh buồm bị rách một miếng rất lớn. các cô chú dân quân ngồi vá lại cánh buồm trắng và chỗ rách ấy được thay bằng một miếng vải xanh đậm đặc màu nước biển. Bố nói: Đây là kỉ niệm của những năm tháng chiến tranh bám biển của làng Cát. Còn Nhi, Nhi nghĩ đấy là con mắt của cánh buồm. Con mắt đó dẫn thuyền của bố mỗi chiều về trên bãi”

                                                                       (Trần Nhật Thu)

1. Nội dung của đoạn trích trên là gì?

2.Chỉ ra cách biểu cảm trong đoạn trích đó?

3.Qua cách biểu cảm đó, em cảm nhận được tình cảm gì từ người viết ?

1
12 tháng 10 2021

1. Miêu tả cảnh biển Ngang

2. Cách biểu cảm trực tiếp

3. Tình cảm yêu mến, gắn bó với cha và bãi biển quê hương