K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2020

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg)

PTCBN:

m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m 
↔10.m = 1500

→m = 1500/10 = 150 (kg) 

Thời gian mở hai vòi là:

t = 15/20 = 7,5 (phút) 

                                     Vậy....

20 tháng 6 2023

chỗ ni dấu = ko phải dấu ⇔ nhé

20 tháng 6 2023

a) Gọi \(m_{nn}\) và \(m_{nl}\) lần lượt là khối lượng nước nóng và nước lạnh cần chảy vào bể.\(t_{nn}=70^oC\); \(t_{nl}=5^oC\); \(t=60^oC\); \(t_{cb}=45^oC\) ; m=30kg

Ta có ptrình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t-t_{cb}\right)+m_{nn}.c.\left(t_{nn}-t_{cb}\right)=m_{nl}.c.\left(t_{cb}-t_{nl}\right)\)

\(\Leftrightarrow30.\left(60-45\right)+m_{nn}.\left(85-45\right)=m_{nl}\left(45-5\right)\)

\(\Leftrightarrow450+40m_{nn}=40_{nl}\)

Ta có \(m_{nl}=2,5m_{nn}\)

Thế vào phương trình ta được

\(450+40\cdot m_{nn}=40\cdot2,5m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow450=60m_{nn}\)

\(\Leftrightarrow m_{nn}=\dfrac{450}{60}=7,5\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_{nl}=7,5\cdot2=15\left(kg\right)\)

Vậy thời gian mở hai vòi là: \(\dfrac{7,5+15}{10+25}=\dfrac{9}{14}\) phút 

b) Theo phương trình thì ta có:

\(Q_2'+Q_3'=Q_1'+Q_4'\)

\(\Leftrightarrow m.c.\left(t_0-t_2\right)+m.c.\left(t_0-t_3\right)=m.c.\left(t_1-t_0\right)+m.c.\left(t_4-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow t_0-t_2+t_0-t_3=t_1-t_0+t_4-t_0\)

\(\Leftrightarrow2t_0-15-20=-2t_0+45+90\)

\(\Leftrightarrow4t_0=45+90+15+20\)

\(\Leftrightarrow t_0=42,5^oC\)

9 tháng 1 2021

Gọi thời gian mở vòi là \(t\) (phút)

Khối lượng nước nóng chảy ra là: \(m_1=300t\) (kg)

Khối lượng nước lạnh chảy ra là: \(m_2=200t\) (kg)

Nhiệt lượng tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1c\left(70-45\right)\)

Nhiệt lượng thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2c\left(45-10\right)+mc\left(45-20\right)\)

Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow300t\left(70-45\right)=100\left(45-20\right)+200t\left(45-10\right)\)

\(\Rightarrow75t=25+70t\)

\(\Rightarrow t=5\) (phút)

 

9 tháng 1 2021

Đỗ Quyên    Yến Nguyễn Hoàng Tử Hà     Quang Nhân giúp em với ạ

 

25 tháng 6 2021

do lưu lượng giữa 2 vòi là như nhau 20lit/phút nên thể tích nước chảy ra cũng như nhau \(=>\)khối lượng nước chảy vào bể như nhau

đổi 100 lít=100kg

\(=>Qtoa1=m.Cn.\left(70-45\right)=m.4200.25\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=100.Cn.\left(60-45\right)=100.\text{4200.15(J)}\)

\(=>Qthu=m.Cn.\left(45-10\right)=m.4200.35\left(J\right)\)

\(=>Qtoa1+Qtoa2=Qthu\)

\(=m.4200.25+100.4200.15=m.4200.35=>m=150kg\)\(=150lit\)

=>thời gian 2 vòi chảy là \(\dfrac{150}{20}=7,5phut\)

 

 

18 tháng 2 2019

Giúp mình với.Thanks

18 tháng 2 2019

nước nóng gấp rưỡi nước lạnh nghĩa là nước nóng 3 phần, nước lạnh 2 phần

Giả sử số nước trong bể lúc đầy chia thành 5 phần có 3 phần nóng, 2 lạnh thì

Tgian vòi nóng chảy dc 3 phần là: 23x3/5 = 69/5

Tgian vòi nước lạnh chảy được 2 phần là: 17x2/5 = 34/5

Tgian vòi nóng chảy trước vòi lạnh : 69/5 - 34/5 = 35/5 = 7phut

1 tháng 2 2018

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x+4) (bể)

- Vòi thứ ba chảy được 1/6 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước

Đáp án: D

31 tháng 1 2017

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 2)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x-2) (bể)

- Vì vòi thứ ba chảy ra trong 7,5 giờ thì cạn bể nên trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được 2/15 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước chảy ở bể ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 10 giờ bể đầy nước

Đáp án: C