K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

1b

2c

7a

8b

9a

10c

29 tháng 3 2022

dài ;-;

23 tháng 12 2017

Ngiã gốc : Bán cho tôi ít bột sắt

Nghĩa chuyển: Bạn thật có lòng tin sắt đá 

b: (d) có hệ số góc bằng 1 nên (d): y=x+b

f(2)=-1/2*2^2=-2

Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:

b+2=-2

=>b=-4

a: loading...

 

Câu 2: 

Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+x-3=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right);\left(1;2\right)\right\}\)

19 tháng 6 2018

gọi số đó là ab

ta có: ab=8x(a+b)

         a x 10 + b =8 x a + 8 x b

        a x 2=b x 7

      vậy : ab =72 

19 tháng 6 2018

Gọi số đó là ab

Theo đề bài ta có:

   ab = 8( a+ b )

10a + b = 8a + 8b

      2a    = 7b  ( bớt mỗi bên đi 8a + b )

=> a = 7

   b = 2

   Vậy số cần tìm là 72

17 tháng 12 2021

Câu 2:

Oxit Bazơ: \(K_2O,FeO,Fe_2O_3,CaO\)

Oxit Axit: \(N_2O_5,SO_3,CO_2\)

K2O: kali oxit, FeO: sắt (II) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, CaO: canxi oxit, N2O5: đinitơ pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit, CO2: cacbon đioxit

17 tháng 12 2021

cảm ơn ạ!!!

 

16 tháng 2 2022

a =7,02m2

b =9003g

c =2km500m

d =150 phút

16 tháng 2 2022

giải giúp mình câu ở trên tên là Phan Ngọc Minh Ý

a: Xét (O) có

OI là một phần đường kính

DE là dây

I là trung điểm của DE

DO đó; OI⊥DE

Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

nên A,B,O,C cùng thuộc đường tròn(1)

Xét tứ giác OIAC có \(\widehat{OIA}+\widehat{OCA}=180^0\)

nên OIAC là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,I,O,B,C cùng thuộc đường tròn

b: Xét ΔABD và ΔAEB có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó:ΔABD∼ΔAEB

Suy ra: AB/AE=AD/AB

hay \(AB^2=AD\cdot AE\)

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

nên O nằm tren đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA⊥BC