K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chúc bạn học tốt ~~~

20 tháng 4 2018

1. TÍnh chất giao hoán:

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{c}{d}+\frac{a}{b}\)

2. Tính chất kết hợp:

\(\left(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\right)+\frac{p}{q}=\frac{a}{b}+\left(\frac{c}{d}+\frac{p}{q}\right)\)

3.Cộng với số 0:

 \(\frac{a}{b}+0=\frac{a}{b}\)

20 tháng 4 2018

1         Tính chất giao hoán:   \(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)=\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{a}{b}\)

2         Tính chất kết hợp   :    \(\frac{a}{b}\)+\((\)\(\frac{c}{d}\)+\(\frac{e}{f}\)\()\)=\((\)\(\frac{a}{b}\)+\(\frac{c}{d}\)\()\)+\(\frac{e}{f}\)

3        Cộng với số 0          :      \(\frac{a}{b}\)+0=0+\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a}{b}\)

Giải:

 - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên ≠ 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với a ∈ Z và m ≠ 0

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\) với n ∈ ƯC(a,b) 

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 4 2019

1.trước dấu ngoặc là dấu "-" thì đổi dấu tất cả các số trong ngoặc

   trước dấu ngoặc là dấu "+" thì giữ nguyên dấu tất cả các số trong ngoặc

2.khi chuyển vế 1 số, ta đổi dấu của số ấy.VD:muốn chuyển vế số 11 trong đẳng thức sau:11+6=10+7,ta đổi dấu của số 11:6=10+7-11

3.dạng tổng quát:a/b(a,b\(\in\)Z)

4.2 phân số a/b,c/d bằng nhau khi và chỉ khi ad=bc.VD:99/100=990/1000 vì 99.1000=990.100

5.a/b=a.m/b.m(m khác 0)

   a/b=a:n/b:n(n khác 0)

21 tháng 8 2015

tính chất giao hoán

a + b = b +a

Tính chất kết hợp

(a + b)+ c = a + (b +c)

Cộng với số 0

a + 0 = 0 + a

Cộng với số đối

a + (-a) = 0

16 tháng 5 2019

mình cũg đồng tình nhưng ko đồng ý với đáp àn

học nhu 

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

1. Số học1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc? 2. Bội và ước của một số nguyên. 3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ. 4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau? 5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát. 6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân...
Đọc tiếp

1. Số học

1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc?

 

2. Bội và ước của một số nguyên.

 

3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ.

 

4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau?

 

5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát.

 

6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

 

7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

8. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

9. Phát hiện và viết dạng tổng quát quy tắc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số?

 

 

10. Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số.

a) Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Cho ví dụ.

b) Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? Cho ví dụ.

c) Nêu cách tính tỷ số của hai số a và b? Tỷ số phần trăm? Cho ví dụ.

 

2. Hình học

11. Góc là hình như thế nào? Kí hiệu? Hình vẽ min họa.

 

12. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

 

13. Thế nào là hai góc phụ nhau; bù nhau; kề nhau, kề bù?

 

14. Khi nào thì xôy + yôz = xôz? Vẽ hình minh họa.

 

15. Thế nào là tia phân giác của một góc? Cách vẽ tai phân giác của một góc?

 

16. Tam giác ABC là hình như thé nào? Đường tròn (O; R) là hình như thế nào?

 

17. Nêu các cách chứng tỏ 1 tia nằm giữa hai tia? (đưa ra ví dụ minh họa)

0
12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }