K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm

-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.

ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải

" " nam " " trái

B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất

8 tháng 11 2019

xxx

24 tháng 9 2016

B1 .mặt trời chiếu sáng một nửa trái đất cùng lúc -> nửa này là ngày và nửa kia là đêm 

-> mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Do sự tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên về mặt trái đất đều bị lệch hướng.

ở nửa cầu bắc nhìn xuôi theo hướng chuyển động-> lệch về bên phải

"              " nam "                                                                            " trái

B2. Do trục và hướng nghiêng của trái đất ko đổi-> nửa cầu bắc và nửa cầu nam thay nhau chúc về phía mặt trời-> sinh ra hiện tượng các mùa trên trái đất

29 tháng 10 2016

Trái đất tự quay quanh trục :

- Trục trái đất nghiêng

- Hướng quay từ Tây sang Đông

- Thời gian quay quanh trục là 24 giờ

- Ngày đêm kế tiếp nhau

- 24 giờ trên bề mặt trái đất

- Sự chệch hướng của vat chuyển động

Trái đất quay quanh mặt trời :

- Quỹ đạo hình elip

- Trục luôn nghiêng với hướng không thay đổi

- Thời gian quay một vòng quanh mặ trời là 365 ngày 6 giờ

- Hiện tượng 4 mùa

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ

11 tháng 2 2018

Chọn C.

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Chu kì của chuyển động tròn: 

3 tháng 6 2019

Chọn C.

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)

20 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng B

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

Phương trình chuyển động của mỗi vật:

\(x_1=-120+40t(km,h)\)

\(x_2=-20t(km,h)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow -120+40t= -20t\Rightarrow t= 2(h)\)

Vậy thời gian 2 xe gặp nhau là sau thời điểm khởi hành 2h

Vị trí gặp cách B:20.2=40(km)

30 tháng 11 2016

trái đất có hai sự vận động chính đó là vận động tự qj trời

uay quanh trục và quay quanh măt

Tuy bài này không liên quan gì đến môn Sinh học nhưng mình sẽ giúp bạn

Trái Đất có sự vận động và chuyển động trong cùng một lúc

+ Sự vận động quay quanh trục của nó

+ Sự chuyển động quay quanh Mặt Trời

Các hệ quả :

Hệ quả của sự vận động quay quanh trục của nó

- Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất

- Các vật chuyển động trên Trái Đất đều bị lệch hướng ,nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở bán cầu Bắc vật chuyển động lệch về phía bên phải ,bán cầu Nam vật chuyển động sẽ lệch về phía bên trái.

Hệ quả của sự chuyển động quay quanh Mặt Trời

- Hiện tượng các mùa trong năm

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên bề mặt Trái Đất.

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

23 tháng 11 2016

- Sự vận động quanh Mặt trời

- Sử vận động quanh trục tưởng tượng

3 tháng 8 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

18 tháng 6 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.